trong cái chuyện mà làm ăn với nhau hòa nhập với nhau thì rất cần phải hiểu về nhau hiểu cả sâu về chiều sâu của lịch sử về văn hóa về con người về tôn giáo về các khí cạnh đó rồi cộng đồng từ đấy mới dẫn đến chuyện làm an được thế hai nữa là tôn trọng cái sự khác biệt của nhau chứ nếu mà làm với nhau muốn thiết lập quan hệ kể cả thương mại với nhau mà không tôn trọng sự khác biệt của nhau thì sẽ không thể làm được chương trình được mang đến bởi may nền tảng khai phóng những tiềm [âm nhạc] năng chào các bạn đây là chương trình nw1 h Podcast và tôi là nhà báo Kim Hạnh khách mời của chúng tôi hôm nay là một người mà cho tới giờ này xin thưa với lại các bạn đang đứng đầu trong số những người khách về cái sự thu hút người xem Chúng tôi xin được giới thiệu bà Phạm Chi Lan là một chuyên gia kinh tế và là cố vấn cũng như là tham gia vào ban nghiên cứu của thủ tướng nhiều nhiệm [âm nhạc] kỳ thưa chị ch Lan đáp ứng cái yêu cầu của khá là nhiều doanh nghiệp hôm nay chúng ta tiếp tục làm cái cuộc trò chuyện mà rất nhiều doanh nghiệp đã yêu cầu tức là mọi người nói là hôm trước là mình nói về vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh rồi thúc đẩy cái phát triển của khu vực tư nhân vân vân Nhưng mà có một điều mọi người cho là nó còn đang khá là kỳ diệu và bí ẩn là chúng ta đã bắt đầu cái mối quan hệ giao thương và quan hệ hợp tác đầu tư làm ăn kinh tế với lại toàn thế giới như thế nào ngay cả trong cái thời gian mà chúng ta còn đang bị cấm vận thì cái gọi là ngoại giao nhân dân á lúc đó là vcci đã tiến hành như thế nào chị ch Lan cho một vài cái gạch đầu dòng cô động nhất đánh giá về cái quá trình này của mình Dạ vâng cảm ơn chị kiếm hạnh cảm ơn chương trình đã cho tôi tham gia tiếp hôm nay về một mảng đề tài hết sức lý thú trong đó thì vai trò của ngoại giao nhân dân sự đóng góp không những là của phòng thương mại công nghiệp mà các tổ chức khác ở trong nước ta và bản thân các doanh nghiệp là đã góp phần rất quan trọng trong việc giúp cho Việt Nam trong điều kiện cấm vận vẫn có thể thiết lập được dần quan hệ giao thương với một số doanh nhân doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau và dần dần từ đó thúc đẩy quá trình mở cửa của nước mình cũng như làm cho hình ảnh của Việt Nam trên thế giới trong con mắt của các nước đối tác càng ngày càng sáng rõ hơn tạo sự ủng hộ của họ cho việc thúc đẩy Mỹ giỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam và từ đó đưa Việt Nam vào một bước phát triển mới sau quá trình đổi mới của mình thì tôi còn nhớ mãi là ngay sau năm 1975 ngay sau khi nước mình thống nhất thai miền thì đã có một số đoàn doanh nhân nước ngoài và Việt Nam vào thời gian đó thì chính phủ vẫn đang giao cho phòng thương mại công nghiệp là đầu mối để đón tiếp các đoàn thương gia của các nước và Việt Nam trong khi chứ khối du lịch thì thuộc bên tổng cuộc du lịch khối ngoại giao thì là của bên ngoại giao khách chính phủ bên ngoại giao hay là những người là người Việt ở bên ngoài về thì là có ban Việt tiểu Trung ương thì cái nhóm khách còn lại là thương nhân các loại thì qua phòng thương mại công nghiệp là đầu mối để tổ chức cho họ vào từ khâu thu xếp visa Xin phép cho họ nhập cả đến việc thu xếp cho họ vào Việt Nam sắp đặt chương trình đưa họ đi gặp nơi này nơi khác thì là do VC làm thì ngay từ tháng 9 năm 75 là đã có một nhóm thực ra không phải là một đoàn là một người thôi đại diện cho một ngân hàng của Mỹ ngân hàng Bank Of America vào Việt Nam đầu tiên ông ấy tên là lis s là người Pháp Tôi còn nhớ mãi ấn tượng và tên đó b là không thể Mỹ được là một người đầu tiên và người ta cũng rất khôn khi người ta chọn lựa một người quốc tịch Pháp vào bởi vì lúc đó vừa sau chiến tranh bị vừa rút khỏi Việt Nam cái ấn tượng về người Mỹ đối bên phía Mỹ đối với Việt Nam cũng còn rất nhiều và về phía Việt Nam đối với Mỹ cũng vậy cho nên họ đã có một sự chọn lựa rất khôn ngoan Thế ông ấy vào thì chỉ ở Hà Nội Hai ngày ngắn ngủi để gặp chủ yếu là ngân hàng nhà nước Việt Nam Bộ Tài chính một số cơ quan nhà nước để tìm hiểu xem chính sách của Việt Nam sau chiến tranh như thế nào đặc biệt là đối với những tổ chức như ngân hàng của họ Hoặc là các tổ chức kinh doanh khác đã từng có quan hệ ở Việt Nam lúc bấy giờ họ vẫn còn những tài sản ở Việt Nam vẫn đang còn có những giao thương Giang Dở ở Việt Nam chưa kịp thực hiện hết hoặc là chưa kết thúc thì bây giờ như thế nào Mục đích chính của họ là như vậy Dạ th ngay sau ông đó vào việt nam trong vòng 2 ngày thì lúc kết thúc chến đi ông cũng có tạt lại chỗ Chúng tôi cảm ơn chúng tôi là đã thu xếp cho chuyến đi và nói là cũng đã nhận được những thông tin đáp ứng được một phần cái yêu cầu của họ như ông nói là tất nhiên là sẽ còn phải có nhiều gị quay trở lại để bàn bạc nhiều về các vấn đề tôi cũng nói luôn là thực ra ông hình dung đấy cả một đất nước như thế này sau 30 năm chiến tranh thì biết bao thứ nó còn để lại ngổn ngang chúng tôi khó có thể đáp ứng ngay lập tức các yêu cầu của bên ngoài trong khi yêu cầu của chính người dân chúng tôi đây này còn biết bao nhiêu vấn đề từ lương thực thực phẩm trở đi cho đến những cái công ăn việc làm rồi biết bao nhiêu thứ ngổn ngang trong việc phục hồi khôi phục lại nền kinh tế sau chiến tranh thì ông bảo hoàn toàn hiểu những điều đó và khi mà sắp xếp giữa hai nền kinh tế của miền Bắc và miền Nam hòa nhập với nhau thì cũng sẽ còn mất thời gian để mà xây dựng một cái hệ thống kinh tế chung và có thể đáp ứng được các yêu cầu thì phải nói là một thái độ mà hiểu được như vậy thì tôi nghĩ cũng là một thái độ mình thấy là là ờ cũng đáng ghi nhận để mà rồi sau này làm nền tảng cho những cái chến đi sau và cũng từ chính từ cái cách tiếp cận của Như vậy thì cũng làm cho chúng tôi yên tâm hơn là khi đón tiếp các đoàn sau mình thấy được là có những điều ở nganh chính Việt Nam những vấn đề của chính mình như vậy đặt ra một cách hợp lý thì thuyết phục được họ để họ đừng quá nhìn nhận một con mắt nặng nề là của một đất nước tan tành trong chiến tranh không còn khả năng gì không còn cơ hội gì để làm ban nữa Dạ và họ nghĩ là họ sẽ phải rời khỏi Việt Nam hàng chục năm trời thì như vậy tôi nghĩ là cái cái thông điệp đầu tiên mà chúng tôi đón nhận được từ họ như vậy là một cái điều tốt chúng tôi về thì cũng là tự bảo nhau trong nội bộ trong ban quan hệ quốc tế của phòng thương mại lúc đó thì sau khi gặp cũng về thì chúng tôi kể lại với anh em khác và nói là Đây là một cái cách nghĩ mình nên khai thác và tận dụng để sau này có khách khứ khác vào thì mình dùng những cái cách thức như vậy để mà giúp thuyết phục người ta Dạ thế và sau đó thì có những chuyến đi tiếp theo đó là của ngân hàng City Bank của Mỹ tháng 2 năm 76 họ cưng một đoàn hai người từ Hồng Kông vào trong đó có ông phó chủ tịch City bang ở Hồng Kông Tên ông là hasin và một ông Chuyên gia kinh tế là người Ấn Độ là ranganathan Dạ là hai cái tên C có lẽ cũng là để lại ấn tượng lâu đặc biệt là cái tên Ấn Độ ranganathan là tên của một nhà van Ấn Độ và tôi đã rất thích tác phẩm của ông cho nên khi gặp thì tôi nhớ được ngay Thế hai người đó vào thì có thời gian hơn họ ở Việt Nam khoảng 4 năm ngày gặp nhiều cơ quan khác nhau Kể cả bên giao thông Tìm hiểu về nhu cầu giao thông bên Bộ Nông nghiệp Xem các vấn đề về nông nghiệp rồi là các các khí cạnh khác nhau của Việt Nam lúc bây giờ thì Việt Nam còn nhiều bộ lắm cơ thành ra nhiều việc là thí dụ như riêng về công nghiệp họ sẽ phải gặp công nghiệp nặng riêng công nghiệp nhẹ riêng điện than riêng vân vân để hỏi về các lĩnh vực hay là về xây dựng thì những lĩnh vực đó họ cũng rất quan tâm nên muốn biết xem là mình hướng phát triển sẽ ra sao hay dự tính như thế nào Thế Và họ cũng gặp Bộ Kế hoạch Đầu tư hỏi nhiều Xem về hướng V bây giờ xây dựng những kế hoạch mới phát triển cho Việt Nam ra sao thì tôi nghĩ là tất cả các cuộc hợp đó cũng giúp cho họ có được nhiều điều họ ghi nhận về tình hình của mình Thế còn năm 76 một năm vui lắm Bởi vì ngay năm đó thì một một loạt các đoàn của các phòng thương mại các nước Asean và Việt Nam Dạ mở đầu là một đoàn của phòng thương mại Philippines vào tôi nhớ mãi cái ấn tượng câu chuyện cũng vui là họ vào đúng vào Hà Nội vào tháng ha đúng vào cái dịp tháng riêng ta là rét ẩm và lạnh kinh khủng Mưa phùn lạnh cả đoàn Lạnh run ở Philippines họ có lạnh không có khi hậu đó và họ quen làm ăn với miền Nam Họ quen đi vào từ Đà Nẵng trở vào đến Sài Gòn thì lúc nào cũng ngớ mát như họ thì họ không hề Trang bị áo RT Thế là lúc bấy giờ tôi phải nói với mấy anh em ở phòng thương mại là đưa họ lên phố Hàng Ngang Hàng Đào Tìm mua những cái áo zt cho họ mặc vào chứ không có thì không chịu nổi thế đấy là cái câu chuyện vui đầu tiên cái câu chuyện vui thứ hai là nói chuyện với họ về các mặt hàng xuất nhập khẩu gì này khác thì tôi chỉ nói đùa là cái mà tôi không mong nhập nhất từ Philippines là bão bởi vì bão hayy từ Philippines r đánh vào Việt Nam thì đấy là cái mặt hàng xuất khẩu nhất mà chúng tôi chống chứ còn tất cả cái khác đều mở ra và đều muốn hai bên giao thương với nhau th cái không khí ban đầu của hai bên khá là vui vẻ thân thiện tiếp theo là các đoàn của Singapore của Thái Lan Rồi của Indonesia của Malaysia trong năm đó họ vào thì cũng với một không khí khá là cởi mở thân thiện và cái tinh thần láng giềng là khá là rõ Láng Giềng với nhau gần gũi với nhau trước đây nó do có những vấn đề này khác cho nên là nó bị chia rẽ và có rất nhiều điều chưa hiểu nhau thì bây giờ các nước láng giềng hiểu là đã đến lúc là phải gần gũi bắt tay nhau thế mà chúng ta cũng nói nhắc với họ rất nhiều cái câu của người Việt Nam hay nói là bán họ hàng xa Mua Láng rừng gần nhưng mà phải hiểu đúng hơn là vắng họ hàng xa thì sẽ phải dựa vào láng rường gần cho nên là láng rường gần đối với mình là quan trọng thì nói cái câu châm ngôn đó của người Việt Nam họ thích lắm Họ bảo đấy là kinh th tinh thần rất tốt nói là hàng xóm lăng giềng thì tối lửa tắt đèn có nhau có nghĩa chia sẻ với nhau thì họ cũng rất quý cái tinh thần đó và cũng muốn là cùng Việt Nam phát triển trên tinh thần đó ít lâu sau đó thì ở Thái Lan Ông Thủ tướng Thái Lan hồi đó có đưa ra cái phương châm biến chiến trường thành thị trường đấy thì cũng là một cái cách nói của ông ấy để cho cái không phải chỉ Việt Nam mà khu vực Đông Dương này và Đông Nam Á này một nơi đã từng là chiến trường trong một thời gian dài thì sẽ thành thị trường cho các nước trong khu vực cũng như cho các nước khác để có thể vào làm ăn thì tôi nghĩ cái tinh thần đó của ASEAN ngay từ ban đầu là khá tốt nên cái thứ hai nữa là khi giao tiếp với các doanh nhân của các nước Asean thì tôi nghĩ là ở trong miền Nam thì các doanh nghiệp họ quen thuộc lâu rồi với kinh tế thị trường và làm ăn với các nước đó không có gì là lạ Nhưng là bình thường Nhưng mà đối với các doanh nhân Miền Bắc những người đang làm kinh doanh miền Bắc thì thực sự Họ học hỏi được rất nhiều ngoài cái học đi vô n Nam để học từ các doanh nghiệp trong Nam thì họ tiếp cận với các doanh nghiệp nước ngoài họ cũng học được nhiều ngay từ những doanh nghiệp ở các nước Asean thì Asean nó có điều kiện gần gũi với mình sản phẩm tương tự mặt hàng tương tự nhiều và cái cách thức của ASEAN là cách thức khá là linh hoạt một trong điều th rất ấn tượng của họ là lúc bây giờ họ đã hình thành các nước Asean rồi thì họ là trong một tổ chức với nhau nhưng mà cái tính dân tộc ấy của mỗi nước vẫn giữ riêng vẫn có những cái sắc thái riêng của từng dân tộc một và mỗi nơi Họ giữ được những cái nét hay riêng của họ cái cách hay riêng của họ làm cho mình khi làm việc với họ cũng cảm thấy là ồ đây là trong cái chuyện mà làm ăn với nhau hòa nhập với nhau thì rất cần phải hiểu về nhau hiểu cả sâu về chiều sâu của lịch sử về văn hóa về con người về tôn giáo về các khí cạnh đó rồi cộng đồng từ đấy mới dẫn đến chuyện làm an được thế hai nữa là tôn trọng cái sự khác biệt của nhau chứ nếu mà làm với nhau muốn thiết lập quan hệ kể cả thương mại với nhau nhau mà không tôn trọng sự khác biệt của nhau thì sẽ không thể làm được dạ trước đấy thì ở miền Bắc thì quen là làm với khối x chủ nghĩa và coi cái cái giống nhau về ý thức hệ nó là cái điểm đồng quan trọng nhất để làm ăn thì khi mà gặp tiếp cận với các nước Asean thì Dần dần chúng ta thấy ra được là không không phải không nhất thiết ý thức hệ không phải mà còn có nhiều cái khác có thể gắn bó với nhau được và cái điều quan trọng nhất là các bên có những sự khác biệt nhưng phải tìm cái điểm đồng điểm đồng đặc biệt là về lợi ích Nếu mà đã nói Kinh doanh muốn mở bàn bằng quan hệ kinh doanh thì cái số một là phải tìm được lợi ích của nhau Dạ Thế thì tôi nghĩ là đấy là những cái bài học đầu tiên những câu chuyện đầu tiên của việc tiếp xúc với bên ngoài sau nă 75 là vô cùng đáng quý riêng với Nhật Bản thì cái điều tôi ấn tượng rất là mạnh ở người Nhật là như thế này không chờ đến năm 75 mà ngay từ năm 19 54 55 sau khi hiệp định gen quyết định chia cắt Việt Nam làm hai miền dù là tạm thời thôi miền Bắc miền Nam thì trong khi Nhật Bản giữ quan hệ chính thức có đại sứ quán giữ quan hệ chính thức với miền Nam Việt Nam và có quan hệ kinh tế rất mạnh với miền Nam Việt Nam thì ở miền Bắc Nhật Bản không duy trì một đơn vị ngoại giao nào cơ quan nào chính thức của nhà nước nhưng đã để cho một hội mộ dịch Nhật Việt hình thành lên hội mộ dịch Nhật Việt nhá tức là của người Nhật lập ra để làm ăn với Việt Nam chắc chắn là đấy là một hội nhưng phải được chính phủ nhật bật đèn xanh ủng hộ thì mới có thể làm được trong thời buổi chiến tranh như vậy mà lại chiến tranh với Mỹ là cái nước mà Nhật Bản gắn bó rất lớn về mọi mặt như vậy Nhất là những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai thì chắc chắn là phải có cái sự đồng tình của chính phủ nhật nhưng mà hội mộ dịch Nhật Việt với độ kh khoảng 10 công ty thôi nhỏ của họ Nhưng mà họ đã rất kiên trì vào việt nam hàng năm bom đạn mặc đến phòng thương mại nhiều khi vừa mới đến cơ quan một cái còi báo động kéo nhau đi thẳng luôn xuống dưới hầm ngồi dưới hầm làm việc rồi ngồi dưới hầm chú ẩn ngồi làm việc với nhau ở đấy cả tiếng đồng hồ để chờ đến lúc hết còi báo động thì mới lại đi lên thế và đi đến các nơi khác làm việc cũng như vậy họ vẫn bền bỉ vẫn đi vào làm những công ty nhỏ xíu thôi À cái tên thì là cũng là một tên có lẽ là khá lạ với người Nhật Maya chẳng hạn thì thực ra là họ do tập đoàn Mitsubishi lập ra dạ lập một công ty con lấy tên khác để mà làm với Việt Nam hay là Shin ban Chẳng hạn là một công ty con của tập đoàn Miss tương tự như vậy SH thì là của seito yu Đấy cũng là trong những công ty Thương mại tổng hợp lớn thì 9 công ty Thương mại tổng hợp lớn thì có tới s bảy công ty là lập ra những công ty con để làm với Việt Nam ngay từ thời đó trước 7 trước 75 kiên trì suốt và tôi thực sự là từ đáy lòng mình quý trọng và cảm phục họ bởi vì đối với họ thì có lẽ cái việc mà đi vào một nước chiến tranh bom đạn Liên Biên như vậy là cái chuyện mà ă Nhầm cái lợi lộc về vật chất mạ lợi lợi lộc về vật chất không Ăn nhằm gì được dạ so với cái mất nếu như họ mất tính mạng đi rủi ro so với rủi ro có hay là rủi ro về hàng hóa cũng vậy những chuyến tàu mà bị bom bị mìn phá ng chủ lôi đấy phá ở ở cảng Hải Phòng chẳng hạn thì có thể làm họ mất trắng luôn cả tiền mà Việt Nam lấy gì đâu mà bồi thường sẽ chỉ áp dụng cái điều khoản forx maer là bất khả kháng do chiến tranh thế thôi và họ được có thể được bảo hiểm bôi Thương Thành Sau khi chiến tranh kết thúc ấy mà Nhật Bản lập lại quan hệ với Việt Nam cách đây đúng 50 năm thì thấy là trong 50 năm trời quan hệ đã phát triển được biết bao nhiêu về toàn diện về tất cả mọi mặt và Nhật Bản nổi lên trở thành cũng rất sớm sau đổi mới sau khi bình thồng hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ Nhật Bản rất sớm trở thành đối tác thương mại lớn và loại hàng đầu của Việt Nam thường làm trong khoảng top 3 top 5 thế rồi đầu tư thì cũng rất lớn và đặc biệt là ODA thì luôn luôn chiếm ngôi vị số một ở Việt Nam về cung cấp ODA cho Việt Nam cũng như với bao nhiêu chương trình khác về trao đổi về hỗ trợ xây dựng năng lực rồi đào tạo nguồn nhân lực vân vân thì phải nói là Nhật Bản có một quá trình Tích lũy để hiểu Việt Nam hiểu nhu cầu và trong thời gian đầu sau chiến tranh thế họ dùng rất nhiều người mà đã từng sống ở Nhật Bản cái thời tái thiết sau chiến tranh thế giới thứ hai họ nói những người này có kinh nghiệm và trong lòng cũng vẫn còn đầy cảm xúc về hình ảnh của đất nước sau chiến tranh cho nên khi họ vào làm ấy thì không chỉ làm về những cái về thương mại không thôi đâu Họ nhớ lại được Và họ dùng được những bài học của họ thời đó để mà áp dụng cho Việt Nam và họ có thể làm thành công hơn thì tôi nghĩ tất cả những cái đó là những cái điều rất đáng phục của người Nhật ngoài những điều mà bao nhiêu người khác cả thế giới công nhận ở người Nhật rồi về tính kiên trì về sự thận trọng về cái tinh thần dân tộc về cái coi trọng chất lượng vân vân thì bao nhiêu phẩm chất quý của người Nhật nhưng mà riêng cái cách tiếp cận đối với Việt Nam phải nói tôi thực sự rất là khâm phục và rất quý người nhật ở ở chỗ đó Dạ thưa chị Nhật Bản với lại Việt Nam Á rất là thâm tình mà vừa rồi á là mới nâng cấp cái mối quan hệ lên là quan hệ chiến lược toàn diện Dạ thì thật ra trai ca và hiện nay có như là vừa rồi em có đi Nhật á thì thấy là cả 1500 trí thức Việt Nam của mình đã được ăn học ở bên đó các thầy dạy cũng rất là tận tụ và các bạn được tạo một cái môi trường để mà phát triển tốt cũng ít có nước mà có hẳn một cái hội trí thức Việt Nam ở tại cái quốc gia đó Tuy nhiên thưa chị là em muốn hỏi có một số nước á trong cái mối quan hệ nó hơi nhạy cảm Thí dụ như Đài Loan Thí dụ như là Hàn Quốc hay là Israel thì cái cái việc mà mình đã kết nối giao thương với những cái nước này nó có cái gì đặc biệt không thưa chị ôi Đấy cũng là những câu chuyện rất hay và những kỷ niệm mà tôi cũng như anh em ở phòng thương mại làm việc thời đó không thể nào quên được Dạ ngày đó thì đúng là những nước đó là những nước hoặc là như Đài Loan chúng ta thường gọi là nền kinh tế là có cái sự dạy cảm bởi vì Đài Loan thì là nhiều nước trên thế giới đã công nhận hiện một Trung Quốc rồi cho nên Đài Loan không không được coi là một quốc gia mà là một nền kinh tế thôi Thế Hàn Quốc thì bởi vì chúng ta có quan hệ chính thức với Bắc Triều Tiên chứ không phải vì cái sự tham gia của Hàn Quốc và chiến tranh ở Việt Nam đâu bởi vì chúng ta đã cũng đã bắt tay trở lại làm bạn trở lại với nhiều quốc gia khác mà đã từng có chiến tranh ở Việt Nam rồi mà sớm nhất là như với Pháp với Nhật đấy là chúng ta trở lại quan hệ bình thường với họ khá là sớm thế Còn đối với Israel Thì bởi vì vấn đề trung đông dạ bao nhiêu năm xung đột ở Trung Đông rất nặng nề rồi kể cả cuộc chiến cao nguyên côn Lan cái xung đột ở Trung Đông nó nặng nề đến như vậy mà Việt Nam thì lại có quan hệ bao nhiêu năm duy trì với các nước Ả Rập và đặc biệt là palestin là người Việt Nam vẫn ủng hộ đất nước Việt Nam vẫn ủng hộ cho người palestin trong cuộc chiến của họ thế cho nên là đối với Israel không dễ dàng Nhưng mà thực sự là ở đây thì khi mà phòng thương mại có tham gia được vào việc mở cửa các thị trường này thì thực sự chúng tôi vô cùng biết ơn bộ Ngoại giao lãnh đạo Bộ Ngoại giao lãnh đạo chính phủ lúc đó và kể cả Lãnh đạo Bộ ngoài thương Bởi vì nếu không được các cơ quan đó đồng tình và bật đèn xanh Thậm chí còn tư vấn cho cách làm thì sẽ không thể làm được cái việc mở cửa thị trường mặc dù đứng về mặt thương mại về mặt kinh doanh thì lúc đó là nó nổi lên nó thành cái nhu cầu cấp bách của cả phía bạn lẫn phía Việt Nam Dạ là muốn rất muốn làm ăn với nhau mà thấy rất rõ là làm ăn với nhau Nó sẽ có lợi hơn rất nhiều so với việc thiếu váng những quan hệ đó Mặc dù chúng ta đã có quan hệ đối tác làm ăn với Nhật với Asean chẳng hạn hay với Nhật Bản với một số nước khác rồi nhưng mà thiếu V những nước này nó vẫn thiếu những cái mảng ghép vô cùng quan trọng cho quan hệ kinh doanh của Việt Nam như vậy còn đối với lại các cái tổ chức quốc tế mà những cái tổ chức mà lớn nhất á Thí dụ như là Liên Hiệp Quốc rồi ngân hàng thế giới rồi qu tiền tệ quốc tế imf và sau này thì thật ra hồi nãy chị nói á thì em có suy nghĩ tới những cái đàn khách Philippines Indonesia đầu tiên mà đến Việt Nam Á cách cái năm mà mình vào Asean năm 1995 đó tới 20 năm Vâng gần 20 năm Vâng vậy mà cái Cái bước mà mình chuẩn bị để vào as em nhớ hồi đó hình như anh Khải và có cử Anh Vũ Khoan đi qua ở bên đó để mà thảo luận chuẩn bị gì đó cũng là cả những cái bước rất là gay go đó Vâng là những bước thực sự gay go Thực ra thì mình sau sau những cái chuyến đi đầu tiên đó thì những đoàn đầu tiên đó là đều được lãnh đạo Bộ Ngoại giao tiếp thời đó thì các vị lãnh đạo Bộ ngoại giao như Nguyễn Cư Thạch võ Đông Giang thì đều rất là cởi Mở kh đàn đó ông Lê Mai vâng thì ông Lê Mai phụ trách chủ yếu là thị trường Mỹ Nhưng mà đối với các nước Asean thì rất là cởi mở khi mà tiếp thế và sau đó thì cũng cứ thúc đẩy để cho có những giao thương tiếp và cứ thúc đẩy phòng thương mại Chúng tôi là cố gắng duy trì quan hệ với họ kể cả trong cái giai đoạn những năm thực ra có những năm cũng bị đứt đoạn Vì năm 78 thì trở đi Có chuyện Campuchia năm 79 thì có cái cuộc chiến bế giới Trung Quốc sâm lớn Việt Nam thành ra nó cũng trở thành vấn đề lớn cái chiến tranh lạnh vẫn còn đó thành ra tất cả những cái đó cộng với cấm vận thì nó làm cho cản trở khá nhiều đối với chúng ta và cũng phải nói là những năm đó cái câu chuyện về thuyền nhân ở Việt Nam nó cũng gây chấn động lớn đối với các nước xung quanh họ nhìn vào Việt Nam thành ra phải nói là sau 1 hai năm đầu mà họ rất là hứng khởi như năm 7 75 76 đến 77 thì sau đó là nó nó bị bị chìm Dần xuống một thời gian Ờ đứt đi không Đi lại nữa không có nhiều những cái giao tiếp nữa mặc dù chúng tôi vẫn cố gắng hàng năm thư từ cho họ có được cái tài liệu gì về Việt Nam thì xin của Bộ ngoại giao của các bộ khác nhau Dịch ra tiếng Anh những tài liệu chính thức gửi sang cho họ để nói về phát triển của mình nói về nhu cầu của mình vân vân rồi là cái nước duy nhất lúc bây giờ còn ở lại còn cứ ở Việt Nam và kiên trì giúp Việt Nam Là Thụy Điển những cái cuốn bố xy nhỏ đầu tiên giới thiệu xuất khẩu từ Việt Nam export from Việt Nam thì là toàn là của các bạn trụ điển cơ quan sida giúp cho chúng ta Thiết kế những quyển B sư nhỏ này để giới thiệu về Việt Nam ra ngoài đ Hàng năm cứ những cái đó là cố gắng làm để mà gửi ra để để giữ được một cái mối quan hệ nhất định thôi Thế nhưng mà cái hồi âm từ phía họ hoặc là những chuyện làm An thì gần như bị trừng lại hết chững lại hết thì cho đến lúc mà chúng ta thực hiện cái công cuộc đổi mới của mình 86 rồi đến tá ch khi mà chúng ta giải quyết được câu chuyện Campuchia rất quô khỏi Campuchia và những cái cam kết cũng như tất cả những cái về bức tranh đổi mới của Việt Nam nó càng ngày càng rõ hơn thì những lúc bấy giờ thì không khí nó mới thuận lợi hơn nhiều so với trước đối với các tổ chức quốc tế thì cũng tương tự như vậy Dạ với ngân hàng thế giới và quỹ tề tệ quốc tế thì trước năm 75 thì Việt Nam cộng hòa là một thành viên của hai tổ chức này và vẫn còn cái món nợ đối với họ cộng lại là Ờ tôi nhớ hồi đó thấy nghe nói là cỡ chừng đâu 300 triệu đô la là mình còn nợ thế thì chính cả ngân hàng thế giới cũng như quỹ tền tệ quốc tế là lấy lý do là còn khoản nợ đó cho nên nước Việt Nam mới thống nhất không gia nhập được là thành viên của họ chúng ta dùng rất nhiều kênh để vận động là cũng không được nhưng mà đấy rõ ràng là cái cớ thôi Dạ chứ còn ngay cả Việt Nam có sẵn sàng trả tiền đó thì có trả thì cũng họ cũng không công nhận tại sao bởi vì cái cấm bận còn đó Dạ thì cái nút là cái cấm vận và phải có cái gật đầu của Mỹ Chứ chừng nào Mỹ còn lắc đầu thì các tổ chức đó làm sao mà dám làm với Việt Nam kể cả ADB ngân hàng phát triển Châu Á thế cho nên phải chờ tới năm 92 tức là sau khi Việt Nam đã đổi mới thành công mấy năm và cái con đường đổi mới của Việt Nam là rõ là khá rõ là chúng ta lúc bây giờ đã bắt đầu nói là quá trình nổi mới không thể đảo ngược được thế và người ta cũng hiểu không thể đảo ngược được bởi sao bởi vì khối Liên Xô sụp đổ và đầng năm 90 Liên Xô thì giã ra các nước Đông Âu cũng đều chuyển đổi hết Trung Quốc thì cải cách trước Việt Nam 10 năm thì tất cả đều Họ cải cách theo hướng thị trường hết cả thà cả một cái khối mà 7 80 pH của nền kinh tế Việt Nam dựa vào họ trước đây không còn nữa nữa thì rõ ràng Việt Nam không còn con đường nào khác để trở lại theo cái kiểu mô hình cũ nữa và chắc chắn là đi theo con đường cả cách mà mình đã có mà họ cũng thấy họ cũng thấy họ đánh giá khá là tốt Việt Nam ở chỗ à hóa ra là Việt Nam là cải cách sớm hơn dạ cho nên là tránh được cái sự sụt đổ theo Liên Xô bởi vì cái lúc mà vào lúc Liên Xô sụt đổ thì biết bao nhiêu người ở các nước khác nhau mà lúc giờ chúng tôi còn giữ được những quan hệ nhất định họ đều hỏi một câu là liệu Việt Nam có sụp theo hay không Ừ bởi vì khi cả một cái bệ đỡ lớn cho nền kinh tế của Việt Nam nó sụp như vậy thì Việt Nam còn gì đây để mà đứng Dạ nhưng mà chúng tôi nói không vì Việt Nam đổi mới như vậy cho nên Việt Nam đã kịp thời giải phóng được nguồn lực của mình khai thác được cái lực lượng của nội bộ mình để bật lên và bắt đầu thiết lập được khu vực được quan hệ với một vài nước xung quanh để có chỗ để mà Việt lên thì chính nhờ đó cho nên mình đứng được và đến năm 92 thì có quyết định của hai quốc gia mà chúng ta cũng rất cần biết ơn là hai cựu thù là Pháp và Nhật họ cho chúng ta vay gọi là khoản vay bắc cầu để trả cho ngân hàng thế giới và quỹ tiền tệ quốc tế 300 triệu đô la và với khoản vay bắc cầu đó được trả thì hai tổ chức đó vui vẻ chấp nhận Việt Nam là thành viên Tất nhiên là kèm theo đằng sau thì có một cái gật đầu của Mỹ tôi nghĩ lúc bây giờ họ thấy là Việt Nam về cái chuyện Campuchia giải quyết được rồi quan hệ với Trung Quốc thì qua những cái gợp đỡ Thành Đô coi như cũng đã giải quyết được rồi à Bình thườ hóa với nhau rồi là các cái chuyện Liên Xô Rì những nền tảng cũ không còn và cái con đường mà Việt Nam cải cách là là khá rõ Dạ Thế thì đấy là các tổ chức quốc tế họ đi vào thế và ờ từ đấy thì năm 92 như vậy thì đến năm 93 thì một số họ họ họ chưa lập quan hệ với mình ngay sau năm 73 sau Hiệp định Paris đấy thì họ lập quan hệ chính thức vào lúc năm 93 và kể cả có những nước dù là chính thức lập quan hệ từ năm 73 nhưng phải chờ đến năm 93 mới thực sự là bắt tay nhau để mà làm một loạt các chuyện thì thưa chị là chúng ta trong những cái bước đầu á là chúng ta không có tổng kết là người ta mang vô cái lợi ích là bao nhiêu nhưng cái lợi ích là người ta biết được rằng mình sẵn sàng cho cái mối liên kết với họ và mình cũng gửi được cái thông điệp của mình đi họ cũng gửi được cái ý kiến của họ là họ sẵn sàng vâng Thì em nghĩ đó là một cái bước mở đầu á Nó rất là ngoạn mục và sau này thì chúng ta bắt đầu vào WTO chúng ta bắt đầu ký những fta rất là nhiều thì thưa chị cái ấn tượng của chị đối với lại cái việc mà chúng ta vào vto như thế nào tôi xin nói thêm một chút về cái điều mà Kim Hạnh vừa nhắc đến về giai đoạn đầu tôi nghĩ giai đoạn đầu đó Mình thuyết phục được và mình thực sự là Trút được rất nhiều nước quan tâm đến Việt Nam và người ta đến với Việt Nam thì vì lễ kinh tế Đương nhiên rồi nhất là đối với những người kinh doanh là phải có nhưng mà cũng vì cái tình cảm sự quý trọng đối với người Việt Nam cũng có tại sao Vì tôi nghĩ là người ta cũng nhìn người Việt Nam phải nói thật là ngần lấy nă chiến tranh người Việt Anh cũng đến như vậy hi sinh đến như vậy vì đất nước của mình Họ thấy cái tinh thần dân tộc của người Việt Nam cái lòng yêu nước của người Việt Nam là cái điều họ quý trọng lắm họ quý trọng lắm lắm hai nữa là cái sự thương yêu đồng Bọc lại nhau giữa người Việt Nam với nhau nhường cơm sẻ áo cho nhau tất nhiên sau này thì xã hội nó có nhiều cái phát triển phức tạp hơn nhưng mà chính nước mình ở những giai đoạn khó khăn ấy thì cái sự đùm bọc chia sẻ với nhau là bao giờ cũng vậy lớn lắm Dạ người Việt Nam cái cái truyền thống của mình rất đáng quý trong Nhữ những lúc mà khó khăn mà chia sẻ với nhau như vậy thế thì cái đó họ cũng thấy Và họ cũng rất quý rồi cái tinh thần của cái cái sự chọn lựa đúng đắn về đường hướng đổi mới của của đất nước Lúc đó thực sự là họ thấy là yên tâm họ thấy là đúng bởi vì sao mình lựa chọn con đường đổi mới rời bỏ cái kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường mình chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần khuyến khích tư nhân phát triển mình chủ trương thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các các bên các nước khác nhau trên thế giới vì lễ Chung thế và mình cũng lại đưa ra cái cái cái ơ mục tiêu phát triển của mình lúc đó Số một là nông nghiệp thứ hai là hàng tiêu dùng thứ ba là xuất khẩu những mục tiêu khiêm nhường và phù hợp với lợi ích của người dân lúc đó Dạ nông nghiệp để mà lấy cái ăn để lấy lương thực cho mình cái đã căn cơ trước căn cơ chút nghĩ đến người dân đầu tiên hàng tiêu dùng cũng là nghĩ đến người dân sau chiến tranh từ cái kim Sậy chỉ cũng không có không mà m thì tất cả những cái đó biết nghĩ về dân là cái mà tôi nghĩ là nhiều người nước ngoài lúc giờ họ đánh giá với tôi Họ bảo chính phủ như vậy là được dạ chứ còn nếu mà chưa gì đã ham những cái đồ sộ những công trình quá lớn để mà đổ tiền đổ của vào đấy trong khi dân vẫn còn đói còn nghèo thì sẽ là cái mà khó lòng thuyết phục họ được dạ ngay cả cái cách tiếp cận đối với các tổ chức quốc tế sau này cho tài trợ cho Việt Nam cũng vậy bao giờ họ cũng nghĩ đến việc cái lợi ích mang lại cho cộng đồng cho đông đảo người dân đến đâu và sau này khi mà worldbank thường khen Việt Nam thì họ rất khen là trong quá trình đổi mới phát triển lên thì vừa tăng trưởng mà Việt Nam vừa xóa đói giảm nghèo rất là tốt hai quá trình đó nó đi song song với nhau trong một thời gian tương đối dài chúng ta cũng đã làm được những việc đó khá tốt vì trong tất cả những chương trình ODA hoặc hợp tác với bên ngoài thì bao giờ cái cấu phần của xóa đói giảm nghèo các cấu phần về xã hội cũng cũng là được đặt ra rất là mạnh Dạ Thì đấy là cái từ cái ý thức của mình trong cách nhìn vì dân thực sự thì sẽ thuyết phục được người ta chứ còn nếu mà lại vì lợi ích nhóm vì những cái mà mục tiêu khác mà nó không phù hợp thì chưa chắc đã thuyết phục được người ta như vậy Dạ thế và cuối cùng là cái cách của mình tham vấn rất chịu khó học hỏi rất chịu khó lắng nghe thực sự thời gian đó là như vậy thế còn nhớ là các buổi hội thảo các cuộc mà các lớp tập huấn mở ra mọi người đi học rất nhiều rất nghiêm túc nghe ghi chép rồi là hỏi han vận dụng lại về mình thế và và tinh thần học hỏi cầu Thị Như vậy là tốt các luật đưa ra mới thì đều chưa có quy định như của WTO nhưng mình cũng đều tham vấn họ Dạ nhờ họ góp ý và để đầu tiên là đề nghị họ cung cấp những luật tương tự của họ để mình học hỏi mình tham khảo và sau đó là mình tham vấn họ khi làm th luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ra đời đúng một năm sau đổi mới n87 đã được khen là một trong luật đầu tư tốt nhất ở khu vực này bởi vì sao chúng ta không chỉ học như các nước là liên doanh chẳng hạn thì là 4951 mà phần nước chủ nhà 51 mà mình mạnh dạn cho hẳn tới 70 ph là phần của nước ngoài trong liên doanh và cho cả cái hình thức đầu tư 100 ph vốn nước ngoài Tức là mình có những cái mình cởi mở hơn mạnh bạo hơn bởi vì tực ra lúc đó vì mình cần quá mà mà nếu mà C Đạt vấn đề lên doanh thì bên phía mình có cái gì bao nhiêu đâu để đóng góp vào cho nên mình có một cách tiếp cận thực tế là sẵn sàng mở hơn nữa so với các nước khác để mà kéo được đầu tư vào th những cái đó là những cái mà làm cho mình thuyết phục được và tôi nghĩ cũng là những bài học sau này nên học hỏi lắng nghe chứ không phải là mình đã có quá trình phát triển như thế này là mình giỏi giang lắm rồi mà không cần học Thiên hạ đâu th tôi tôi cho những bài học thời đầu đó thích lắm thấy quý lắm Bởi vì từ lãnh đạo cao nhất cho đến các bộ ngành hay các địa phương đều thế thầ học hỏi rất là tốt học hỏi chia sẻ với nhau hợp tác với nhau cùng nhau làm thì nó mới đạt được kết quả như [âm nhạc] vậy thưa chị là cái việc mà chúng ta tiếp nhận cái đầu tư nước ngoài chúng ta cũng nhận đầu tư như là Trung Quốc nhưng mà chúng ta thấy rõ ràng là cái đầu tư của chúng ta nó không đạt được cái kết quả như là người Trung Quốc họ tiếp nhận cái kỹ năng quản lý họ tiếp nhận luôn cả cái mô hình kinh doanh rồi và nhất là công nghệ Tôi nghĩ này Thực ra là chúng ta có rất nhiều điều phải học từ Trung Quốc cũng như học từ các quốc gia khác ở Đông Nam Á này khi họ tiếp nhận đầu tư nước ngoài mà lúc họ đặt ra cái tư trí 51 pH của trong nước ấy là rất là có lý ở chỗ là như vậy để cho người trong nước có ý thức về cái chủ quyền của mình có ý thức về cái tự cườm của mình để mà học hỏi để mà làm tốt hơn để làm sao cái phần 51 pH của mình là phần đích đáng và cái phần 49 ph kia Tuy là tỉ lệ ít hơn nhưng nó phải đóng góp vào làm cho cái phần cả cái liên doanh nó nảy nở ra cả cái khối lượng của cái 51 ph đó của nội địa nó cũng tăng lên được phát triển lên được không phải chỉ về dung lượng mà kể cả về chất lượng về độ kỹ thuật về trình độ quản lý của nó về kỹ năng của con người người tham gia vào hay là như Hàn Quốc ấ thì thời gian đầu thời gian đầu của ông tổng thống phắc Trung hi ông có khuyến khích đầu tư nước ngoài đâuu dạ không ông nuôi dưỡng tư nhân trong nước trước để cho khi khu vực tư nhân trong nước nó tương đối trưởng thành rồi lúc bấy giờ ông mới để cho đầ ti ngoài vô có nội lực để mà có thể làm được với người ta thì mới nhận người ta vô để mà cùng nhau làm chứ không để cho mình ở Cái tình trạng bị lép Dạ chúng ta thì trong bối cảnh lúc bấy giờ thực sự là 87 thì vẫn còn cấm vận còn biết bao nhiêu khó khăn các nước khác đầu tư vào chưa có ở Việt Nam thì làm sao mà có thể có được nguồn lực cho nên buộc và cần thiết phải mở mạnh lúc đầu tôi nghĩ là đúng Thế nhưng mà cái mà chúng ta không thực hiện được từ đầu là ngay từ đầu trong các mục tiêu đầu tư đã có là chuyển giao công nghệ là thu hút về công nghệ ch giao công nghệ học hỏi chuẩn giao Dần và nâng Dần có thể sau này có thể mua lại dần tỉ lệ của Việt Nam để tăng cái tỉ lệ của Việt Nam trong các liên doanh lên thì cái ý thức ban đầu của chúng ta khi thiết kế luật là cũng mong muốn như vậy nhưng mà trong quá trình thực thi chưa làm được việc đó tôi nghĩ chưa làm được việc đó thì nó một phần là là còn mải biết chạy theo những cái dự án đầu tư có được vào là quý vồ được ai thì kéo người ta vô và người ta đặt vấn đề như thế nào Vì vì mình cần quá người ta nói cái gì thì mình cũng cũng nghe theo hai nữa là cái đối tác của bên mình ấ để mà làm hợp tác với người ta hầu hết là doanh nghiệp nhà nước dạ lúc đầu tư nhân có đâu Tôi nhớ mãi là đến những năm 90 93 thì phải mà bên ô của Liên Hiệp Quốc còn đến trao đổi với tôi ở vcci và đặt vấn đề là làm sao có thể chọn lựa được cho họ một danh sách khoảng 30 doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sẵn sàng làm đối tác làm partner Jo venture với đầu tư nước ngoài để họ giới thiệu cho các nhà đầu tư nước ngoài về họ thấy rõ là trong mấy năm đầu như vậy là là không ổn tại sao liên doanh toàn với doanh nghiệp nhà nước mà không có khu vực tư nhân ở đấy Dạ Thế Họ thuyết phục tôi rất nhiều Tôi cũng nói là tôi mong lắm nhưng mà vào lúc bây giờ 92 93 khoảng 93 thì chúng ta có cái gì trong tay có luật doanh nghiệp tư nhân và luật công ty Cả hai luật đầy sự chói buộc cái gì cũng phải xin phép nhà nước nhất cửa nhất động nguồn lực thì không tiếp cận được vốn vay ngân hàng khó khăn quyền kinh doanh hết sức hạn hẹp cái gì lại thuộc vào giấy phép mà giấy phép từ 3 tháng 6 tháng 1 năm 2 năm làm sao mà làm lên doanh nổi Dạ tôi hồi đó xong tôi có đi vào Sài Gòn cùng với anh chị em ở VC ở Chinh ánh của chúng tôi trong này đi gặp một số doanh nghiệp tư lúc bấy giờ còn là công tư hoặc là tư để hỏi xem có nên xay hay không Họ đều lắc Ừ không làm không làm được một là mình quá nhỏ hai nữa là sợ mình nhỏ như thế này làm với họ một hồi là họ Nuốt luôn mình Họ mua lại luôn thì mình trắng tay không còn gì thì không làm nữa không đủ tự tin để làm chưa có sức để làm mà không có cái thế ngang bằng để mà có thể làm được dạ thế trở ra đến lúc nói chuyện lại với ô tác thì rất buồn về chuyện đó nhưng mà lúc đó thì hãy còn đang có tới 12.000 doanh nghiệp nhà nước mà trong đủ mọi lĩnh vực khác nhau thìở đâu chả có nhưng mà các nhà đầu tư nước ngoài họ cũng không chọn lựa doanh nghiệp nhà nước nhiều bởi sao trước hết là tư duy kinh doanh chưa có chưa thực sự hình thành được đang học thôi về kinh doanh hai nữa là hệ thống quản trị hoàn toàn khác họ làm gì có bộ tứ ở trong doanh nghiệp để mà quyết định ông chủ di nghiệp phải quyết định hết chứ Đằng này Bộ Tứ Thành ra cái liên doanh đó thành ra nó đẩy đến khá nhanh là tình trạng ở Việt Nam là Rốt cục là cái số mà 100 ph vốn nước ngoài càng ngày càng nhiều và kể cả một số ban đầu họ thành lập là 70 pH của họ Nhưng sau vài năm họ mua lại hết kể cả của mấy ông doanh nghiệp nhà nước nhà mình Họ mua lại hết Lúc đầu họ cần ông chủ yếu là đất đai ông có sẵn V thị trường ít nhiều ông có thị trường vì có cái tên đó ở Việt Nam rồi có thị trường tiêu dùng ở Việt Nam rồi rồi có nguồn lực của chính phủ cái nguồn tiếp cận được các nguồn tài nguyên các nguồn lực vẫn có kênh của ngân hàng về vốn liếng của các nơi cung cấp đầu vào thì họ có kênh sẵn rồi thì họ làm thế thôi thế Đấy đấy là cái điều rất đáng tiếc mình không học được Trung Quốc và sau này thì đến lúc mình làm gia công kể cả đến lúc tham gia WTO khả năng làm gia công nó càng bùng lên rất nhiều thì mình lại mải miết với chuyện làm gia công thì nói thực là khi mà tham gia những cái nghiên cứu đánh giá tác động của WTO thì lúc bây giờ ngân hàng thế giới đầu tư làm một cái báo cáo một cuốn rất dày mà rất là đầy đủ về Việt Nam một cái loại rất là comprehensive report nó báo cáo rất đầy đủ Phân tích kỹ lưỡng về các mặt có điều tra cả một số những lĩnh vực quan trọng mà Việt Nam có lợi ích Hoặc có thể bị thua thiệt khi vào WTO để đưa ra phân tích thấu đáo thì tôi cũng có tham gia với họ phần nào vào vào cái thời điểm đó về cái đó thì cũng đã nói với nhau là là một cái Khát Vọng lớ lớn khi Việt Nam tham gia WTO là vào đấy được thì cái khả năng nhận được đơn hàng xuất khẩu ở các nơi là rất lớn nhưng mà sẽ phải rất sớm tìm khách để thoát ra tình trạng làm gia công chứ nếu không thì Việt Nam sẽ chỉ cắm cổ làm gia công thôi cái giá trị gia tăng của mình rất ít và mình Rốt cục là bán chủ yếu là đất cho thuê đất với giá rẻ và lao động giá rẻ rồi là điện cũng phải lo cung cấ cho họ một số thứ và tư đầu vào giá rẻ thế thôi chứ không có gì nhiều thì trong cái khát vọng mà đưa ra trong báo cáo đó đã nói đến cái định hướng lâu dài là phải tiến tới như vậy thế nhưng mà tiếc rằng nó không đạt được dạ không đạt được cái đó thưa chị Khi mà mình tiếp cận với lại những cái Hiệp định Thương mại tự do mà đời mới á thì chị thấy cái việc mà mình chuẩn bị để mà mà mình tham gia vào những cái fta đó nó như thế nào Nó diễn ra như thế nào đối với nước mình thì tôi nghĩ cái quá trình đàm phán chuẩn bị để tham gia về hộ nhập quốc tế thì mình đã trải qua những kinh nghiệm lớn của mấy đợt đầu tiên là tham gia ASEAN hồi đó thì cũng đã có những nghiên cứu những đánh giá tất nhiên nó còn hơi sơ xài thôi bởi vì mình chưa hiểu nhiều về thị trường nhưng cũng đã ít nhiều đã Hình dung là vô thì được cái gì thì thường là bao giờ mới nhằm lễ ý đầu tiên là xuất khẩu Dạ thứ hai là có thêm cái nguồn nhập khẩu vào để tạo thành cái cạnh tranh trong nhập khẩu nhiều hơn thứ ba là thu hút đầu tư nước ngoài thì thường là những cái đó mục tiêu lớn nhất Vâng thế và trong cái thúc đẩy xuất khẩu thì đi cùng với nó sẽ là phát triển ngành này ngành khác và tạo thêm công an việc làm cho người dân tăng thêm thu nhập cho người dân trong nước nhờ có mở cửa thị trường như vậy thế Và bên cạnh đó thì cũng thường nói đến cái chuyện là như vậy là cho các doanh nghiệp học hỏi thêm về quản trị rồi mở mang thêm doanh nghiệp trong nước của mình vân vân Thì đấy là thường cái mục tiêu đầu tiên sau Asean thì đến những cái đàm phán của mình với Hoa Kỳ bta là bilateral Trade agreement Hiệp định Thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ thì hiệp định đó thì cái kinh nghiệm vô cùng đáng quý là đàm phán hai bên với nhau từ năm cuối 95 96 trở đi đàm phán nhưng dựa trên nền tảng của hiệp định WTO Dạ Hoa Kỳ đề nghị với mình thế là đàm phán trên nền tảng WTO Tức là trên các văn bản hoặc là các quy định Mà đa số các nước khác đã công nhận kể cả các nước đang phát triển đã thừ nhận rồi muốn Việt Nam là là phát triển kinh tế thị trường theo các nước đang phát triển khác thôi chứ chưa cần theo tiên tiến như là Mỹ hoặc châu Âu nhưng theo đó thì đấy lấy đấy làm nền tảng và quả là mấy năm đó là một cái quá trình học hỏi cho các nhà đàm phán cho các cơ quan của mình kể cả cho một số doanh nghiệp hay là cho những cái nhóm nghiên cứu ở bên vcci về hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập Đấy là học hỏi về những nguyên tắc thương mại quốc tế thì từ đó là vừa phục vụ cho cuộc đàm phán với Mỹ mà vừa sau này phục vụ cho đảm phán WTO Thế thì đấy đã là quá trình nhiều và vừa và tìm hiểu mà vừa đồng thời là mình phải phát hiện được ở đấy Vậy thì những cái gì nó sẽ là cái lợi cho mình Dạ cùng đối chiếu cái Thí dụ như về thương mại hàng hóa nó mở như thế nào thì mở về thuế như thế nào các hàng rào Phi thuế dỡ bỏ như thế nào mình có thể dỡ bỏ hàng rào gì và mình được dỡ bỏ những hàng rào gì ở bên ngoài và nó sẽ mang lại lợi ích cho mình về xuất khẩu đến đâu nó tạo cạnh tranh cho thị trường trong nước đến đâu về cái việc mở cửa thị trường nội địa cho hàng hóa nước ngoài vào và cái ngưỡng có thể chấp nhận được là chỗ nào hay là những cái hàng giào kỹ thuật Ví dụ như tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa quy định vệ sinh an toàn thực phẩm chẳng hạn hoặc sps vẫn còn cam đến giờ này vẫn còn cam Go nhưng mà thời gian đó là cũng đã phải cố gắng tìm hiểu nhiều và đã phải cũng đề nghị với các nhà đàm phán là lưu ý về những mặt đó là có những cái thì mình chịu được có những cái nó sẽ là cao nhưng có những cái buộc phải dung hòa để chặn không cho những luồng hàng xấu những hàng độc hại từ bên ngoài và Việt Nam vì khi mà mở cửa cho WTO thì lập tức là hơn 100 nước có thể tận dụng cái quyền thưng mại của họ để vô nước mình rồi thì lúc bây giờ mình làm sao chống chịu nổi các doanh nghiệp của mình chủ yếu vẫn là làm trong nước thì làm sao giữ nổi sân nhà đây khi mà có quá nhiều đối thủ cảnh tranh mạnh hơn từ bên ngoài tràn vào thì tất cả những đó hồi đó đã có là cũng có chuẩn bị thì tôi nghĩ Nhìn cảnh báo hết hả chị có cảnh báo và nhìn chung những cái điều được ra đưa ra trong cái báo cáo cuối cùng Mà bên worldbank tập hợp lại kể cả các công trình nghiên cứu của các bộ để đưa vào thành Khuyến nghị thì nhìn chung là nó nó nó trúng bởi vì sau đó một năm đấy Khi mà dự án M Trap cho tài trợ cho mình để làm cái đánh giá một nă đầu gia nhập WTO thì mình nhìn vào mình cũng thấy là đúng là những mặt được những mặt chưa được thì nó đều là phù hợp với những cái cũng đã dự báo Dạ nhưng trong đó cái điều mừng là của một năm đầu tiên là ở chỗ là cái mà dự báo của Bộ Tài chính ấy nói là năm đầu tiên thì ngân sách sẽ bị hụt giảm thuế nhập khẩu cho nên là hạ hàng rào thuế nhập khẩu xuống cho nên cái thu thuế nhập khẩu nó sẽ làm giảm ngân sách tới vài trăm triệu đô la Nhưng trên thực tế không có tới mức như vậy Không tới mức như vậy bởi vì Tuy là thuế giảm xuống nhưng cái mức độ hàng hóa vào cao hơn rất nhiều hai nữa là cái chiều xất khẩu ra thì mình cũng có đánh thuế một phần thuế xuất khẩu Tuy là có giảm xuống nhưng xuất khẩu được nhiều hơn rất nhiều nh cái lợi thu được từ đấy và thu được từ thuế trong nước nhờ cái làm an phát triển lên của doanh nghiệp nó thừa bù đáp ngay ngay năm đầu tiên cái một trongng điều mừng nhất mà thở phào nhẹ nhõm đối với Quốc hội là không bị thất thu về thuế do hội nhập và WTO cái thứ hai đ là về nông nghiệp Vì họ rất sợ chúng ta cũng rất sợ là nông sản khó xuất khẩu được vì tới năm đó khi đàm phán WTO thì Việt Nam vẫn còn trợ giúp cho xuất khẩu một số sản phẩm Thí dụ như là cà phê Thí dụ như một vài sản phẩm khác tổng giá trị hàng năm tôi nhớ không sai thì là con số cỡ chừng 200 triệu đô la chính phủ trợ cấp 1 năm gọi là trợ cấp trực tiếp cho xuất khẩu đấy thì theo WTO chúng ta phải bỏ hoàn toàn cái trợ cấp cho xuất khẩu Dạ thì chúng ta chấp nhận bỏ cái đó nhưng mà trong WTO thì lại có một cái quy định rất hay đối với nông nghiệp mà chúng ta cần tận dụng và tận dụng nó thì đẩy nông nghiệp lên được đó là hàng năm Việt Nam được dùng 10 pH của thu nhập tổng giá trị sản lượng nông nghiệp để đầu tư trở lại cho nông nghiệp 10 ph tổng giá trị sản lượng nông nghiệp thì lớn hơn nhiều so với cái 200 triệu đô la hỗ trợ xuất khẩu chứ Thế nếu mình mang quay trở lại cái khoản tiền đó đầu tư trở lại cho nông nghiệp thì giúp cho những người làm hàng xuất khẩu trong các khâu thúc đẩy về chất lượng về quy cách sản phẩm về phát triển thị trường rồi về đào tạo nhân lực bao nhiêu thứ có thể hỗ trợ cho họ được về mặt kỹ thuật để họ xuất khẩu được tốt hơn chứ không nhất thiết phải cho tiền cho từng lô hàng xuất khẩu và cái đó mới là cái nó vững chắc nó bền vững lâu dài để nâng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu chứ không phải bằng con đường dùng tiền trợ cấp trực tiếp thế mà tính tới lúc đó thì hàng năm nhà nước Việt Nam Rốt cục con số đưa ra cũng giật mình là đầu tư của nhà nước cho nông nghiệp nó chỉ chiếm tới cỡ chừng 6,8 Ph dạ tổng sản lượng giá trị nông nghiệp rất là thấp so với các ngành khác công nghiệp chẳng hạn thì được đầu tư trở lại cao hơn rất nhiều Nông nghiệp chỉ được 6,8 PH trong khi ngưỡng wt cho phép là 10 Ph dạ thà hồi đó phải nói thật là chúng tôi cũng thúc đẩy rất nhiều kể cả ở tổ tư vấn của thủ tướng thúc đẩy rất nhiều đầu tư mạnh đầu tư mạnh vào nông nghiệp đi đầu tư mạnh vào nông nghiệp không sợ nông nghiệp bị chè ép và bị thua trong WTO dạ mà chúng ta đầu tư mạnh vào nông nghiệp sẽ là ngành xuất khẩu được tốt và sẽ là những trái ngọt cho nông nghiệp nhiều hơn tất nhiên phải chấp nhận cạnh tranh cũng có nhưng mà mở cửa như vậy là là tốt Nhìn chung là tốt cho nông nghiệp về cơ bản là tốt chứ không phải là một cái mà gây khó cho nông hiệm Dạ miễn là nhà nước biết quan tâm và đầu tư Thực ra là có một cái cách nói đùa của những cái người mà nghiên cứu về nghề nông á Người ta nói là nhất sĩ nhì nông Dạ nhưng mà chừng nào mà kinh tế mà nó khó đó thì người ta nói là nông nghiệp là bệ đỡ của cái nền kinh tế đ vâ đỡ xong rồi thì lại rớt xuống cái tỷ lệ đầu tư nó khá là thấp trong khi đó thì thưa chị là em coi cái ba cái vấn đề mà anh Vũ Khoan ảnh kết luận trong một cái bài về hội nhập á thì em chú ý một cái từ rất hay tức là lòng ghép lòng ghép tất cả những cái Hiệp định Thương mại mà mình đã ký đó cái trước đây cũng như là cái mới sau này để không có chỏi với nhau và để khi mà thực hiện á thì là chúng ta vẫn coi như quan trọng nhất là cái cốt lõi là cái nền kinh tế của mình Dạ em thấy bây giờ nó giống như một cái từ mà trong cái nghị quyết của chính phủ của Trung ương đưa ra cho các cái tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là chữ quy hoạch tích hợp tích hợp thì Cái chữ tích hợp này với cái chữ lòng ghép này là những cái từ mà mình đã nhận thức được cái vấn đề là phải tổng hợp lại ngay từ đầu rồi Dạ cũng như tôi nói ở cái phần đầu ấy những bài học đầu tiên ấy hội Nhiệp là ở bên trong là cái sự hợp tác giữa các cơ quan với nhau rất là tốt hợp tác giữa nhà nước với các tổ chức như vcci itpc rồi với doanh nghiệp rất cả hợp tác với nhau các cơ quan cùng đồng lòng cùng hợp tác với nhau thì và che Chấn cho nhau nữa kể cả trong những quan hệ đối với bên ngoài nhiều khi là mình phải phải hỗ trợ nhau để mà cùng nhau đi ra được thì như vậy là làm rất tốt thời gian đó hay là bài học mà hồi tham gia WTO hay đàm phán bta cũng vậy là các cơ quan xuống vào cùng nhau đàm phán cùng nhau thảo luận với các điểm nhượng bộ cái này đi để được cái kia tính xem cái gì nó là được tốt nhất cho Việt Nam chứ không phải cho ngành này ngành khác thì là chọn cái phương án với cái lợi ích là số một là lợi ích dân tộc lợi ích đất nước Dạ thứ hai mới đến lợi ích của các ngành quan trọng thứ ba thì là rồi mới đến lợi ích doanh nghiệp với các thứ này khác Dạ nhưng cái lợi ích đó nó phải là số một tôi sau này thì cũng được các bạn bên vcci Trung tâm WTO và hội nhập quốc tế là nơi hàng năm thường hay theo dõi đánh giá các cái kết quả của thực hiện fda và đưa ra những khuyến nghị thì các bạn cũng mời phản biện cho một số báo cáo các bạn tượng ra thì thường cũng phát hiện được một số điều nhưng một trong những điều tôi khó chịu nhất mà lần nào gần như lần nào nói về cái nào tôi cũng nói là tác động quan trọng của các cam kết hội nhập fda này là nó giúp làm nâng cấp thể chế của mình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường vì các fta thế hệ mới là nó kèm theo những điều kiện về thay đổi các quy định trong nước Dạ chứ như fta thông thường như Asean họ không cần đòi hỏi mình là thay đổi quy định trong nước như thế nào mế là anh cứ thực hiện đúng những cái anh cam kết với tôi là được còn trong nước Anh đối xử với nhau nào màc kệ anh nhưng th fta thế hệ mới là họ đòi hỏi cao hơn môi trường Chẳng hạn Lao động chẳng hạn chống tham nhũng chẳng hạn quy định tất cả vào đấy mà không coi là C thiệp nội bộ vì đây là điều cả hai bên đều phải thực hiện bên họ có luật rất chặt về bảo vệ môi trường Họ không cho phép như thế thì có sang Việt Nam không được làm như thế không được hối lộ tr nhũ thì áp dụng cả hai lao động theo những quy chuẩn lao động của ao chẳng hạn đưa vào đầy đủ thì mình ký kết mình theo ha thành lập Công đoàn những cái đó là là họ đưa vào hết cả thì mình phải theo Nhưng mà thường ấy đi lúc sửa luật của mình thì mình có sửa để mà nó thích ứng theo đúng cái lộ trình cam kết với họ là là đến năm này năm này tôi sửa luật này luật kia thì có sửa Nhưng hầu hết sửa nhằm cho họ hài lòng và họ không thổi còi mình Nhưng mà thực thi thì thì thì yếu hai nữa là cái mà tôi đau nhất là thường là quan tâm để cho các nhà đầu tư nước ngoài hài lòng chứ không quan tâm đến doanh nghiệp trong nước có được lợi có có tận dụng được cơ hội của các th không Bởi vì rất nhiều cái là giữ nguyên tất cả những chói buộc với doanh nghiệp trong nước đầu óc của các nhà kinh doanh Đáng lẽ là phải xem thương trường nước ngoài như thế nào trong nước như thế nào để lo về chiến lược lo về chiến thuật cạnh tranh của mình thì mới phát triển được Thì các ông hầu hết đều kêu với tôi là đầu tư ít nhất 1/3 thời gian là lo ứng phó với các quy định trong nước Ừ nó đã nhiều nó rối dám phức tạp nó lại thay đổi xành xoạch và nhất là nó thi hành mỗi nơi một kiểu không biết đằng trời nào mà làm trong đó TH chị là hội nhập á còn có một cái vấn đề rất là căn cơ nữa là khi anh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới anh phải cùng lúc anh tái cơ cấu lại nền kinh tế mình nghe hoài cái chỗ tái cơ cấu nền kinh tế nhưng bây giờ bớt rồi Đâu ai nhớ gì tới cái chuyện mà tái cơ cấu V nền kinh tế với lại tất cả những cái quy định mà bất lợi cho doanh nghiệp ở trong nước như vậy dạ dạ Điều quan trọng nhất là đối với môi trường kinh doanh mà mình không cải thiện được một cách căn cơ không tạo môi trường kinh doanh tốt cho doanh nghiệp trong nước của mình hoạt động ít nhất phải như người đầu tư nước ngoài họ được làm ở Việt Nam ấy thì như vậy thì mình không nói được câu chuyện tái cơ cấu đâu Dạ nhà nước có đưa ra chủ trương tái cơ cấu nhưng doanh nghiệp mới là người thực hiện ví dụ họ chuyển từ ngành a sang ngành B họ đầu tư sang ngành nọ ngành kia một trong những l vực mà chúng ta kêu với nhau hoài mà làm cho Việt Nam Thực sự là rơi vào cái bẫy gia công bẫy lao động giá rẻ là cái tình trạng làm gia công thì làm sao đây công nghiệp gia công công nghiệp chế biến chế tạo phải là những ngành tạo giá trị gia tăng cái giá trị của công nghiệp hóa nó là ở chỗ ngành công nghiệp nó tạo được giá trị gia tăng lớn nhất dạ cho nên người ta công nghiệp hóa các nước theo công nghiệp hóa là để thế nhưng mình công nghiệp hóa nhưng ngành chế biến chế tạo Cũng không tạo được nhiều giá trị gia tă đau hết cả người khi mà tổ chức công nghiệp unido ở Hà Nội này họ cùng với bộ công thương cách đây 3 4 năm thì phải lần đầu tiên đưa ra một báo cáo về đánh giá mva manufacturing value adit của Việt Nam Cái chỉ số gọi là mva thì kết luận lại cho thấy là ngành manufacturing ngành chế biến chế tác của Việt Nam tạo giá trị gia tăng Chưa tới 10 ph rất thấp trong Asean nước mà cũng gọi là thấp trong ASEAN kể trên Việt Nam là Philippines thì 26 ph mà Việt Nam thì chưa tới 10 ph thp qu bình quân trong các ngành Dạ bình chân trong các ngành gọi là Chế biến chế tạo công nghiệp như vậy thì đất nước lấy đâu đi lên hai nữa là cái ngành mà chúng ta cứ nói mãi về công nghiệp phụ trợ điều này thì giáo sư trn Văn th Hay là ông chuyên gia Nhật bản nhà kinh tế Nhật Bản cũng ở Việt Nam đến cách đây đến bây giờ thì phải nói là hơn 30 năm rồi Dạ khi mà ông thọ và ông ôô cùng trình bày ở một cái hội thảo lớn ở khách sạn Mia Hà Nội về cái tầm quan trọng của phát triển công nghiệp phụ trợ đối với Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa họ cũng nói rõ là phải có công nghiệp phụ trợ chứ nếu không chỉ tiếp tục gia công mới không tạo được thêm công an việc làm chất lượng tốt hơn theo phương châm của của ilo là việc làm tốt hơn nữa chứ không phải chỉ việc làm mà phải là việc làm tốt hơn better job thì Việt Nam cũng không có được better job cho người lao động của mình công việc tốt hơn đây nó là cả là thu nhập cao hơn cả là cái tay nghề cao hơn môi trường làm việc tốt hơn trình độ quản lý tốt hơn vân vân thì chúng ta cũng không có được cái better job đó Bởi vì nếu mà chúng ta chỉ làm gia công thì chỉ như vậy thôi Hay là như anh Trần Đình Thiên một chuyên gia kinh tế đ hay nói đùa là chị em Việt Nam chỉ giỏi nhất cái chuyện Ngồi đạp máy khâu tôi không làm cái gì khác dạ mà đạp máy khâu thì chỉ được đến cái tuổi máy may đấy chỉ được đến tuổi 35 là hết dạ từ 16 được bắt đầu tuổi lao động đến 35 tuổi là hết không làm được nữa và hết tuổi đó là ra còn lại những năm còn lại cuộc đời của mình không có nghề nghiệp gì trong tay để làm quen làm trong một dây truyền đạp máy may chuyên để may một cái đoạn này thôi người may cổ áo chên may cổ áo người may cổ tay Chơn may cổ tay người may vạt áo Chơn may vạt áo ra khỏi đấy là đến muốn mở một cái xưởng may con con cho mình làm một cái máy may để may dân gian cũng không làm được dạ thì làm gì sống gì làm gì đây thì mình khi mà cứ chạy theo gia công không nghĩ tới các khâu khác là nó tệ vô cùng và đồng thời nó lại đẩy mình phụ thuộc vào một vài thị trường cung ứng đầu vào như Trung Quốc như Hàn Quốc thế và đến lúc mà CoV viết xảy ra hoặc là bắt đầu là chiến tranh thương mại Mỹ Trung những khó khăn trong việc đầu vào từ Trung Quốc hoặc là các nước họ bắt đầu họ soi xét Họ yêu cầu cái tỉ lệ nội địa phải cao hơn đấy trong các sản phẩm xuất khẩu như một cái để cạnh tranh thì mình là rất khó khăn Dạ đứt gãy chỗi cung ứng là mình là một trong những người là đáng lo nhất bởi vì mình có đâu những cái nền tảng ấy hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu từ bên ngoài mà dạ th những cái sau này thì có một vài trường hợp may mắn hơn là khi mình và cái nước mà mình nhập khẩu cùng có fta với một bên thì người ta chấp nhận là coi như sử dụng cái origin của cả hai bên cái xuất xứ của hai bên đều coi cộng gộc được Thí dụ như trường hợp Hàn Quốc với Việt Nam cùng có fta với Liên minh châu Âu thì khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu thì những cái gì mình nhập từ Hàn Quốc làm đồ vào thì vẫn được coi là như vậy là sản phẩm Việt Nam đạt được yêu cầu đầu vào để mà được hưởng ưu đãi Thuế từ châu Âu nh những trường hợp đó nó quá hiếm hoi Dạ trong khi nhập khẩu đồ vào thì hu hết là là vẫn là từ Trung Quốc hoặc là từ một vài nước Asean khác An ta nhìn lại thì thấy đau là bởi vì mình là nước tuy là xuất khẩu là mình đang được coi là một nền kinh tế xuất siêu nhưng xuất siêu đó là phần của đầu tư nước ngoài đâu phải của trong nước Nếu mà nhìn vào kinh tế nội địa thì vẫn là một nền kinh tế nhập siêu và nhập siêu từ các đối tác lớn nhất thì lại những đối tác mà nhập siêu nhiều ví dụ như Trung Quốc Hàn Quốc là hai nơi mình nhập siêu rất nhiều Asean mình nhập siêu Đài Loan cũng nhập siêu nhiều Dạ đấy những cái đó là những cái cũng cũng đáng buồn bởi vì có những cái đáng lẽ là tham gia các fta mình phải tận dụng cơ hội để mà làm những cái thay đổi cho mình về cấu trúc kinh tế về môi trường kinh doanh về thể chế cho phát triển thì mình lại chưa làm được mọi thứ tới nơi tới chốn và nhiều khi cứ cứ ngay cả trong cái cách mà mình đưa ra về kết quả đấy quá nặng về nói những thành tích những con số mà thực ra nhiều cái nó thẳng thắn mà nói không hẳn của mình Thanh tích xuất khẩu thanh tích xuất siêu đâu phải của mình đầu tư nước ngoài bây giờ Trung mình là chiếm mấy năm nay liên tục rồi là cỡ 73 PH trong xuất khẩu còn họ Họ nhập khẩu cũng nhiều nhưng mà ngay cả một số ngành phụ trợ mà họ nói là made in Việt Nam thì cũng là do các công ty nhỏ họ mang vô để làm dạ như Samsung chẳng hạn thì họ mang một loạt các doanh nghiệp phụ trợ của Samsung vào Việt Nam để làm đấy chứ thì được coi là meding Việt Nam nhưng cũng có phải là bing Việt Nam Thực Đâu không phải là m b Việt Nam Mỹ dạ người Việt Nam thế Thấy thành ra về mặt hội nhập thì nói thật là cái thành công cũng nhiều nhưng mà cũng còn rất nhiều cái mình chưa tận dụng được cơ hội và thực sự là cũng lo lắng khi mà bây giờ thế giới đang thay đổi rất nhiều cái chuỗi cung ứng mới đang hình thành những cơ hội mới trong một số ngành mới mà mình rất khát khao muốn phát triển nhưng nếu mình không rút những bài học kể cả những cái đắng của những năm vừa qua để mà bây giờ làm mới mình cho thật tốt lên thì sợ là những cơ hội đó hoặc là nó không đến với mình nó trôi đi mất nó mà nó trôi đi t thời buổi này nó trôi đi lẹ lắm đi rất lẹ chứ không phải gì thế như đối với những cái mới thì lại càng cần phải chứng minh nhiều hơn về năng lực của mình có thể đáp ứng để mà lấy lại được thì đây là về năng lực Số một là năng lực thể chế năng lực thể chế hệ thống các quy định luật pháp chính sách thì T tất cả các thứ nó phải rõ ràng phải hết sức minh bạch và nó phải có cái độ ổn định cái sự Tiên liệu được dạ chứ không phải đấy chúng ta thấy cái bài học như là về điện mặt trời đấy để giá điện rồi mua điện như thế nào nó làm rối tung lên hôm nay là rõ là điện mặt trời của các tổ chức các cơ quan các hội gia đình anh sản xuất ra mà nó dư thì tất cả cái đó đều bằng không theo chị thì do thế nào do làm sao mà cái thời gian đầu á mình tiếp nhận những cái đoàn khách quốc tế người ta đến ngay cả khi chưa có được là chính thức rồi mình tiếp nhận cái đầu tư tiếp nhận cái hợp tác kinh doanh ký những cái Hiệp định Thương mại đầu tiên nó rất khác với lại bây giờ theo chị thì vì sao đấy như tôi nói thực sự ra là nó có mấy yếu tố Việt Nam là một nền kinh tế vào lúc mới ra khỏi chiến tranh thì người ta còn cho là có rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác dạ nguồn tài nguyên chưa được khai thác nguồn lực con người cũng còn rất nhiều Mà mấy bạn Hàn Quốc ấy là hồi đó mấy ông Hàn Quốc vào chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam về phát triển Hàn Quốc thì họ nói là cố gắng giữ cái kỷ luật của thời chiến để mà làm vì bây giờ hàng triệu người mà trước đây những người trẻ xung sức nhất đang phục vụ chiến tranh bây giờ giải tỏa họ đi để mà phục vụ nền kinh tế thì nó là một lực lượng vô cùng quý mà có được một cái kỷ cương làm việc tốt giữ được giữ cho họ cái thói quen về kỷ cương thì nó là một cái rất thuận để cho phát triển công nghiệp hoặc là đưa nông nghiệp lên làm một cách hiện đại hơn và họ cũng coi là Việt Nam Họ nói là Hàn Quốc mất độ 30 năm để hóa rồng Việt Nam với tài nguyên thiên nhiên nhiều hơn Hàn Quốc như thế này điều kiện thế giới Nói chung nó cũng sẽ thuận lợi hơn tất cả cả các cái thì có thể là Việt Nam chỉ cần mất độ 20 năm thôi là có thể hóa rồng được thế họ nói hồi ấy Họ nói thế Tôi đã bảo Ô thôi tôi cảm ơn đấy có lẽ T không mong muốn gì hơn nhưng mà chắc là không được còn khó lắm mà sẽ còn phải học rất nhiều từ từ các nước họ bảo đấy chính thừ cái ý thức của Việt Nam là phải đi học Ừ học lắng tai nghe vừa học vừa học vừa làm làm việc với nhau là on the job Training mà mà học với từ ngay cả các đối tác của mình từ Các cựu thù của mình Chìa tay ra sẵn sàng cùng nhau làm việc cùng nhau học hỏi hết cả thừa nhận những mặt yếu của mình nhìn nhận được những K yếu của mình để mà học mở mắt ra mà học thì mình vượt lên được nhưng có lẽ bây giờ thì mình cũng đang rất là tự hào về những cái mình đã làm được và những cái nền tảng của mình mình cũng tự hào là một nơi khi mà Xếp thứ hạng cái này cái khác thì cũng có những năm là thứ bậc của Việt Nam được đánh giá tương nối là tốt về mặt này Mặt khác Nhưng mà nếu mà biến cái đó thành một cái tự mãn để coi là mình giỏi rồi không cần học thì nó trở thành một cái rất là tệ hại Nó sẽ trở thành một cái căn bệnh rất là tệ hại chứ không phải không đâu Dạ vâng và không thực sự như vậy này thì mình không biết mình biết người nữa Dạ ngày trước là mình biết mình biết người mình biết là mình còn nghèo còn khó còn chưa biết nhiều điều còn phải học nên bây giờ nếu mà mình tự coi là mình là bài học thành công rồi và mình không không cần học thiên hạ nữa thì là khó hai nữa là mình nghĩ là mình vẫn còn cái khả năng thu hút rất nhiều nhiều người cần đến Việt Nam muốn đến Việt Nam hơn là cái mà mình cần đến họ Hoặc là đi ra với họ thì có lẽ cái cách tiếp cận đó nó cũng gây ra cho mình những cái ngộ nhận về mình Dạ hôm nay thưa chị có một cái kết quả ô CD họ mới công bố là họ mới làm một cái cuộc khảo sát 700.000 học sinh 15 tuổi ở 81 nước À thì á là khảo sát về trình độ học của các em học sinh này chắc chị có đọc cái báo cáo đó rồi là khảo sát về chuyện nó học toán học khoa học khoa học và đọc Đọc thì em cũng khá là mừng và tự hào là ông Singapore hạng nhất thế giới Singapore cái điểm trung bình của tất cả các cái môn này mà người ta cho là nó vừa phải đó là B trăm mấy chục đó 470 á thì ông Singapore tới 1500 và đó là châu Á đó là Asean đó chị lúc đầu mình nói là Asean hiện nay nó có lên nổi khôngạ thực ra là người ta nói là nền kinh tế cái phát triển kinh tế bây giờ nó đang chuyển về châu Á mặt nà Đó nó cũng đang thấy là nó lấp lánh ở một số nước ASEAN thì cái kết quả này nó khá là khách quan em nghĩ là trẻ con nó 15 tuổi nó học mà cái trình độ và cái thái độ học cái hiệu quả nó được nhất thế giới hai ông nhì là ông Nhật Bản với ông Hàn Quốc Việt Nam cũng mình thì đứng thứ 28/81 chắc là cũng nhiều người nói vậy là trên trung bình rồi vậy là Việt Nam ngon lành rồi thì thật ra đó là em nghĩ cái đầu tư cái kinh doanh cái xuất khẩu phát triển bền vững vân vân hồi nãy giờ mình nói với nhau nó đều hình như nó đều có chung một cái điểm là không phải là mình không biết tất cả những cái gì cần thiết phải làm không phải là mình không biết cái gì là đúng cái gì là trúng Tuy nhiên mình viết ra mình nói ra nhưng mình không có làm nói một cách gọi là văn hoa thì nó là mình không có thực thi nhưng mà em nghĩ là nói một cách đơn giản là mình nato đó chị dạ notion dạ vâng t cái điều này thì thc ra bên trong mình cũng đã thấy từ lâu rồi đúng không Dạ các doanh nghiệp mình thì nói hoài mà kể cả trong những cuộc đối thoại với thủ tướng các đời Thủ tướng khác nhau thì đều kể từ thời thủ tướng Văn Văn Khải là là có rất nhiều cuộc đối thoại hàng năm với các doanh nghiệp các vị thủ tướng sau này cũng vậy thì thường là doanh nghiệp h vẫn nói thẳng là cái khoảng cách xa nhất là từ cái miệng tới cái tay tại vì miệng thì hứa như vậy nhưng mà đến cái bàn tay để thực hiện thì lại không Không có chi cả khoảng cách rất xa không không phải là từ mục nam quan tới mũi cà mâu Mà từ khi miệng tới chi tay là khoảng cách xa nhất thì cái đó họ nói rất nhiều về chuyện môi trường kinh doanh về chuyện Ờ sửa đổi các thứ bởi vì ngay cả cái hồi mà mà hồi rất quyết liệt về cái chuyện bỏ bớt các điều kiện kinh doanh bất hợp lý đấy thì cũng vẫn là có cái tiết mục là thay vì là năm sáu dòng khác nhau thì người ta để một dòng và cách nhau bằng dấu phẩy t là lấy điều kiện vẫn có nhưng mà tính ra số điểm là ít đi Thế thôi Thế còn cái chỉ số visa mà piz mà đánh giá về giáo dục ấy thì ở Việt Nam cũng tôi nghe thôi nay chính trong ngành giáo dục người ta có nói là ô Tại vì ở Việt Nam thì khác người ta chọn ở các nước người ta cứ chọn các trường bất kỳ nhưng ở Việt Nam thì thường mình giới thiệu cho một số trường và Đấy cũng là những trường đã nằm trong cái diện khá rồi trường điểm rồi trường khá rồi thế mới được lựa để mà khảo sát cho nên là kết quả thì nó cao đấy chứ còn thì nếu mà từ đấy để mà đã coi là ngành giáo dục của mình là tốt lắm rồi là ưu việt lắm so với các nước khác thì không phải đâu bởi vì nếu mà có một nền giáo dục tốt hơn nữa thì đã không còn đã không không có cái chuyện là người lao động cứ chấp nhận chỉ đi làm gia công hoài làm thân phận lao động giá rẻ hoài mà cứ đụng đến bất cứ lao động kỹ năng nào cũng là thiếu cái tỉ lệ lao động có kỹ năng ở Việt Nam nhiều năm nay đấy các báo cáo chính thức ấy đưa ra nó quanh quẩn ở cái mức cỡ chừng 26 ph thì là quá thấp và đấy là mình tính có chứng chỉ như khi những chứng chỉ cũng chỉ là đào tạo trong vòng mấy tháng trời rất hỡi xong rồi sau đó người ta cũng có thực sự làm được đâu Ở cái công việc được đào tạo trong thời gian như thế gấp gáp như thế thành ra đây nó còn cả là một câu chuyện lớn có lẽ cái cái quý Nói chung ở người Việt Nam ấy mà Tôi thấy bây giờ ở Bình Diện nhất là những người trẻ là cái tinh thần học hỏi là khá là tốt nếu Quan sát các doanh nghiệp cũng như là các em trẻ mà đã đang làm khởi nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau thì thấy rõ cái tinh thần ham học là rất lớn Ừ kể cả các doanh nghiệp đang làm ăn ai cũng biết là phải học phải học học rất nhiều Tất nhiên họ học bằng các cách khác nhau đọc thì cũng có cái đọc ở nước mình thì chưa nhiều cần phải khuyến khích Nhưng mà nếu họ không tự đọc được ít nhất nhất họ tìm những người mà có đọc hiểu biết lĩnh vực để đến dạy cho họ nói cho họ nghe hoặc họ theo những cái chương trình khác nhau bằng cách là một một cái cách khác để họ tiếp nhận kiến thức chứ còn nghiêm túc mà nói thì Hầu hết những người đang làm mà phải cạnh tranh ấy cho công việc của mình cho vị trí của mình thì là đều hiểu là phải học chứ không ai dám chủ quan nghĩ là họ đã giỏi rang rồi không cần học nữa đâu Cái đó là cái cái chung của xã hội là điều quý Nhưng mà vấn đề là ở những tầng khác Thí dụ như ở các bộ mà phụ trách về giáo dục đào tạo vẫn phải nghĩ tới trách nhiệm của mình Làm thế nào để cho cái việc học đó nó không chỉ là việc học của riêng từng người tự lo cho mình mà cả một cái nền giáo dục một cái nền đào tạo nó phải đáp ứng được yêu cầu mới chứ không thể là chính phủ Khát Vọng thủ tướng các vị lãnh đạo đi hết nước này nước khác chào mời người ta là thuyết phục người ta vào Việt Nam làm những ngành mới đưa công nghệ vào nào là bán dẫn nào là các ngành công nghệ cao này khác mà ngành giáo dục đào tạo lại không có những chương trình tương ứng để đào tạo con người của mình để có thể làm được những việc đó Dạ th không thể Lào như vậy được đúng không các các ngành liên quan khác nữa cũng phải thấy là vậy thì muốn có những dự án này dự án kia như là thủ tướng đã cất công đi thăm bao nhiêu nước đến thăm tận doanh nghiệp của người ta và tham quan và người ta chỉ cho là đây người ta làm như thế này người ta cần những cái như thế này thì về Việt Nam các ban ngành là phải tổ chức làm cho được những cái mà người ta cần Dạ thì mình mới có cơ sở để đưa người ta vào chứ [âm nhạc] Dạ thưa chị Tóm lại là theo chị mình cải thiện cái tình hình mà cái thể chế nó không có thay đổi theo kịp với lại cái tốc độ thay đổi của tình hình thế giới theo kịp cái nhu cầu chuyển đổi của đất nước của mình Dạ thì theo chị thí dụ như là mình tổng kết lại ba cái gạch độ vòng thôi Phải có những cái yêu cầu gì chẳng hạn thì thưa chị chị dùng ba cái từ gì lần trước á tụi mình nói chuyện thì chị mới nói là mình chuyển đổi cái từ Vu Ca Dạ Còn lần này thì em chưa biết là chị sẽ đưa ra được một cái cái gì hay ho không th ra bây giờ thì công việc hay các yêu cầu nó ngổn ngang quá nhiều Nhưng mà nếu nói từ góc độ hội nhập thì tôi vẫn thấy và vẫn khát khao nhất cái số một là hội nhập quốc tế Nhất là tham gia các fta thế hệ mới rồi cái khát khao tham gia các chuỗi cung ứng toàn cầu mới trên vị thế mới của Việt Nam nâng cao vị thế của Việt Nam trong các chuỗi giá trị toàn cầu thì nó sẽ được khởi đầu và nó được định hình nhờ một cái thể chế của Việt Nam tương ứng với một thời kỳ phát triển mới của Việt Nam trên tinh thần đó một thể chế tương ứng thì mới có được Mịch vị thế tương ứng của Việt Nam trên trường quốc tế về các mạt và một nền kinh tế có sự phát triển để ngang tầm được những cái mà chúng ta đang khao khát vươn tới Dạ thì tôi nghĩ cái đó là cái số một và nói thật là suốt từ đầu đến giờ khi mà trong mọi quá trình tham gia được đi nước ngoài Tham gia các hội thảo hội nghị rồi tham gia các cuộc trao đổi quan sát này khác thì tôi vẫn cứ chỉ thấy một cái mong muốn nhất Là tất cả những cái đó mình học và mình thấy được bao như những cái cái hay cũng như mình thấy cả những mặt dở của các nước ngoài là để mình học mình đưa về mình xây dựng lên cho mình một cái hệ thống tốt thì như vậy là có được một hệ thống tốt ở trên thượng tầng thì nó sẽ giúp cho đất nước mình khai thác được tất cả những cái gì là sức mạnh còn đang tiềm ẩn rất lớn trong cái gọi là tiềm năng Việt Nam để mà vượt lên thì tôi nghĩ cái đó là cái số một cần phải có cái thứ hai thì có lẽ là cái nền tảng của của con người gắn với văn hóa Dạ trong cái phát triển của chúng ta thì có lẽ một trong những mặt nước mình chưa quan tâm được nhiều và do đó nó cũng làm rơi rớt nó làm thoái hóa đi cũng có và nó gây ra những tệ nạn sau này gây ra nhiều điều đau lòng cũng là từ cái văn hóa Dạ cái mà con người hệ giá trị của con người Nó thay đổi nó đảo lộn đi cái văn hóa Tiếp cận thay đổi đi những cái mà bây giờ là nhất tiền tệ nhì hậ Duệ này khác thì nó nó làm ảnh hưởng xấu đến xã hội lắm và nếu nói cho cùng như ông Việt Phương là một người đã suốt mấy chục năm trời giúp việc cho thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng như là các vị thủ tướng đời sau nhất là cái thời đổi mới đấy thì ông nói rất nhiều đến văn hóa và ông cũng nói thẳng là cái sự mà xuống cấp về văn hóa thì trước hết nó là từ văn hóa của quản lý văn hóa của lãnh đạo xuất hiện trong một số người trong các tầng lớp đó mà nó làm xấu dần đi cái nền tảng văn hóa chung nó tạo thành những gương xấu và nó làm xấu đi cái nền tảng văn hóa chung thế khi đầu đó cũng lẽ cũng đúng bởi vì thường dân gian ta vẫn nói mà đ bao giờ cũng phải nhìn vào những tấm gương những tấm gương đẹp như của Bác Hồ như Thủ tướng Phạm Văn Đồng Thủ tướng Võ Văn Kiệt Ngày xưa thì nó có gây ra những cái chuyện gì xấu đâu Toàn là những những tấm gương tốt đẹp ở đất nước mình và trong dân nó được phát huy rất cao như bây giờ thì phải tiếp tục tạo ra những tấm gương đẹp như vậy chứ còn chúng ta đang cố gắng cái chiến dịch chống tham nhũng để loại bỏ ra khỏi hệ thống tất cả những người mà gây ra những ảnh hưởng xấu nhưng mà có hết được hay không thì chắc là nó còn phải làm nhiều lắm và phải có những cái cơ bản lắm nhưng mà cái mà khôi phục về mặt con người về mặt văn hóa về mặt đạo đức ấy Đây là những cái tính cách những cái tính cách tốt của dân tộc ấy là cái rất cần phải khôi phục lại cái nền tảng đó thì tôi nghĩ là cái nền tảng về con người và văn hóa là rất cần Bởi vì bây giờ thực ra thì ai cũng vậy bản thân từ người lao động là cọ sát với quá trình hội nhập rồi Dạ làm việc với các ông chủ nước ngoài rồi bán hàng cho khách hàng nước ngoài rồi khen chê đủ thứ ở người ta chứ đâu có phải tách ra được nữa cho nên ai cũng phải học cái cách đó thà giữ được cái căn cốt những cái tốt của mình và học thêm được nh cái mới để mà mình nâng cấp mình và vượt lên thì cái đó là cần lắm và đồng thời cũng phải hiểu văn hóa của người ta để mà có thể hòa nhập được với người ta có thể sống được chung sống và hợp tác được tốt với người ta thì tôi nghĩ là đấy là cái điều thứ hai mà mình rất cần để làm để khai thác tốt hơn nữa Dạ cái phần thứ ba có lẽ cái điều thứ ba là có lẽ cũng là cái điều mà được nói đến nhiều nhất là trong những năm sau này về cái chuyện phát triển bền vữ Dạ gắn với môi trường trong phát triển bền vững cái định nghĩa chung của liên hiệp quốc của un cũng như trong cái chiến lược phát triển bền vững của nước mình đã đưa ra từ năm 2012 đấy thì là nói cả về mấy mặt là một là khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý công bằng có nghĩ tới đời sau ờ đi đôi với việc là bảo vệ môi trường sinh thái thế cái thứ hai là công bằng tạo cái môi trường phát triển công bằng cho mọi người con người sống hòa hợp với thiên nhiên Dạ tiết kiệm Tài Nguyên và cái điều thứ ba là khẳng định là Việt Nam sẽ hội nhập đi ra thế giới trên tư thế của một nước phát triển xanh Tức là mình tiếp nhận đủ cả về cái ý thức về tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường công bằng rồi là nghĩ đến đời sau rồi bảo vệ sinh thái vân vân Nhưng mình còn thêm cả một điều thứ ba nữa là Việt Nam sẽ phát triển và đi ra thế giới với tư cách là một nước đi theo con đường phát triển xanh như vậy đấy là chiến lược mình đưa ra thì tôi nghĩ là trong hội nhập quốc tế đây là cái chiến lược tự mình cam kết với mình với nhau như vậy mà Đư ra thế giới với cái cái chiến lược như vậy là rất đẹp thì mong là cái chiến lược tăng trưởng hay phát triển xanh như thế phát triển bền vững phát triển xh như vậy cũng được thực hiện Dạ th Tôi nghĩ đấy là ba cái điều mà mong đợi trong cái hội nhập của chúng ta trong thời gian tới dạ nó sẽ là như vậy tưa chị là chúng ta còn nhiều điều đắng đo nhiều điều cũng muốn đề xuất với lại những người có trách nhiệm và kể cả với lại doanh nghiệp vào cái buổi chiều cuối tuần này là em rất là là cảm ơn chị đã đến và chia sẻ tiếp tục để chúng ta sẽ có một cái tập thứ hai theo yêu cầu của doanh nghiệp là ngoài những cái vấn đề mà cải tổ trong nội bộ của doanh nghiệp của thể chế của đất nước của mình thì cái mối quan hệ của mình đối ngoại mối quan hệ với lại bên ngoài trong làm ăn trong hợp tác đầu tư trong kinh doanh vân vân nó đã diễn ra từ sau năm 75 như thế nào Hiện nay diễn biến ra sao và cần thiết phải có những cái giải pháp gì để củng cố và nâng cao cái kết quả mà chúng ta đã làm được sau năm 1975 à Em rất cảm ơn chị đã phân tích khá là thẳng thắng tất cả các cái vấn đề trên những cái lãnh vực khác nhau các cái mối quan hệ và hiệu quả việc thc hiện xây dựng và thực hiện các fta kết luận chung về cái hiệu quả của hội nhập và những cái bài toán cần thiết phải giải cho cái quá trình hội nhập thay mặt những người thực hiện cái chương trình này xin được cảm ơn ch Lan đã dành thì giờ quý báu thưa các bạn bây giờ thì Dẫu là còn muốn tiếp tục cái câu chuyện nhưng mà chúng ta cũng phải đành chia tay là tại vì thời gian cũng đã hết rồi xin được hẹn gặp lại các bạn trong một lần kế tiếp Xin chào và hẹn gặp [âm nhạc] lại