Năng lượng là dòng máu nuôi sống mình kinh tế, kinh tế càng phát triển, nhu cầu năng lượng càng cao. Hiện nay, năng lượng chủ yếu từ các nguồn năng lượng hóa thạch như là than, dầu khí. Việc sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch này gây hại môi trường và chúng sẽ nhanh chóng cạn kiệt trong tương lai. Do đó, Ngoài việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, chúng cần được thay thế bằng năng lượng tái tạo. Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng có khả năng tái tạo và được bổ sung một cách tự nhiên trong quá trình sống của con người, bao gồm ánh sáng mặt trời, nước, gió, thủy chiến.
chiều, sóng và sinh khối. Đầu tiên là năng lượng mặt trời, bao gồm nhiệt mặt trời, chuyển bức xạ mặt trời thành nhiệt năng, và điện mặt trời, chuyển bức xạ mặt trời thành điện năng. Việt Nam là một trong những quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong biểu đồ bức xạ mặt trời thế giới.
Năng lượng mặt trời có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên cả nước. Tính đến cuối tháng 7 năm 2018, 748 dự án điện mặt trời áp mái được triển khai trên cả nước, với tổng công suất từ 1,55 MW. Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển trái đất Ứng dụng phổ biến nhất chính là sử dụng các tô binh gió để phát điện Năng lượng gió được phân loại dựa trên vị trí xây dựng bao gồm điện gió trên bờ, điện gió gần bờ và điện gió xa bờ Việt Nam có tiềm năng gió dồi dào nhờ đường bờ biển dài 3260 km với tổng tiềm năng điện gió ước đạt 513.360 MW bằng hơn 200 lần công suất của thịt điện Sơn La Hiện nay, nước ta đã có năng lượng gió dài 3.000 km có 5 dự án điện gió đã được đưa vào hoạt động. Thủy năng là năng lượng nhận được từ lực hoặc năng lượng của dòng nước, chủ yếu dùng để chuyển đổi thủy năng thành điện năng thông qua các công trình thủy điện.
Ở Việt Nam, các nguồn thủy điện có công suất đến 30 MW, được phân loại là thủy điện nhỏ. Tiềm năng thủy điện của Việt Nam tương đối lớn, có thể khai thác vào khoảng 26.000 MW, tương đương gần 970 dự án, hàng năm có thể sản xuất hơn 100 tỷ kWh. điện năng vào khoảng 15-20 tỷ kWh trên năm. Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển năng lượng tái tạo.
Phát triển năng lượng tái tạo để có thêm nguồn năng lượng sạch, giảm ô nhiễm môi trường, giảm khí thải nạc kính và chủ động nguồn năng lượng là xu hướng phát triển tương lai trên thế giới. Năng lượng tái tạo tương lai xanh cho mọi gia đình Việt.