Transcript for:
Khám Phá Cấu Tạo Nguyên Tử

Áp Việt Trách Hỏi bài miễn phí Trả lời tức thì vào thư viện áp Tại ngày Áp Việt Trách Xin chào tất cả các em, cô là Lê Kim Huệ Giáo viên Bộ Môn Hóa Học của Việt Trách Trong bài học ngày hôm nay Cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu Nội dung của chương 1 Cấu tạo phỏng nguyên tử Một sách giáo khoa kết nối trí thức Chương 1 của chúng ta có cấu trúc gồm 4 phần Thứ nhất, hành phần nguyên tử Thứ 2, nguyên tố hóa học Thứ 3, cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử Và thứ 4, ôn tập Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài thứ nhất, hành phần nguyên tử Sau khi bài học xong bài học này, các em sẽ đạt được một số mục tiêu như sau Thứ nhất, các em trình bày được hành phần của nguyên tử Thứ 2, các em so sánh được khối lượng của electron với proton và nêu trong kích thước, so sánh được kích thước của hạt nhân với kích thước của nguyên tử. Bài học này của chúng ta được chia thành các phần. Thứ nhất, các loại hạt cấu tạo nêu nguyên tử. Thứ hai, kích thước và khối lượng của nguyên tử.

Và thứ ba, điện tích hạt nhân và số khối. Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu nội dung của phần đầu tiên. Chúng ta sẽ xuất phát từ câu hỏi. Nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào?

Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản đó như thế nào? Khái niệm nguyên tử được xuất hiện từ rất sớm, từ những năm 440 trước cầu nguyên, khi nhà tiết học Democrit đề xuất nếu một đồng bạc cứ chia nhỏ đến mãi mãi, chúng ta sẽ được một loại hạt không thể phân chia được nữa. Hạt đó được gọi là nguyên tử Trong tiếng Hy Lạc chữ Atomot có nghĩa là không thể chia nhỏ hơn được nữa Và quan niệm nguyên tử là hạt nhỏ bé nhất không thể phân chia được nữa Tồn tại rất lâu cho đến tận thế kỷ 19 Dưới ánh sáng của khoa học người ta đã biết Có những hạt nhỏ bé hơn cấu tạo nên nguyên tử Đó là proton, neutron và electron Vậy những loại hạt đó được tìm ra như thế nào? Chúng ta vào phần đầu tiên của bài học ngày hôm nay Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử Các em hãy đọc nội dung sách giáo khoa trang 13 Để hoàn thành nội dung cho bản như sau Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự tìm ra Các loại hạt electron, proton, neutron ở các khía cạnh Thứ nhất, ai tìm ra loại hạt đó?

Loại hạt đó được tìm ra vào năm nào? Khi nghiệm nhà bác học đã tiến hành là gì? Khối lượng trên đơn vị kg của các loại hạt và điện tích của từng loại hạt. Bây giờ chúng ta sẽ có vài phút để suy nghĩ và trả lời theo học tầm này. Như vậy, sau khi đọc nội dung sách giáo khoa trang 13, chúng ta rút ra được một số thông tin như sau.

Hạt đầu tiên được tìm ra trong các loại hạt. Đó là hạt electron Electron được tìm ra vào năm 1897 Bởi nhà bác học người Anh có tên là Thomson Khi ông thực hiện thí nghiệm thóng điện qua không khí loãng Ta phát hiện ra chùm tia phát ra từ cực âm Và bị hút lệch về phía cực dương của điện trường Chứng tỏ chúng mang điện tích âm Đó chính là chùm các hạt electron Do đó, electron là một thành phần của nguyên tử. Tiếp sau đó, vào năm 1911, Rudolf Ford, người New Zealand, thực hiện thí nghiệm bắn phá lá vàng rất mỏng bằng chùm hạt alpha.

Ông sử dụng màn hình quang bao quanh lá vàng để quan sát vị trí va chảm của các hạt alpha. Và kết quả thí nghiệm cho thấy Hầu hết các hạt alpha đều xuyên thẳng qua lá vàng, chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo giống Và ở tâm, chứa, hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử Vào năm 1918, Doolanford và các cộng sự của mình đã dùng hạt alpha để bắn phá hạt nitrogen và phát hiện ra hạt vừa đối tồng Cuối cùng Năm 1932, Jack Rick là một cộng sự của Rudolf V đã phát hiện ra hạt neutron khi bắn phá Beriu bằng các hạt alpha. Như vậy chúng ta có thể thấy các hạt proton, neutron và electron là các hạt cấu tạm nên nguyên tử. Như vậy chúng ta thông qua nội dung đọc trong sách học hoa, chúng ta có thể hoàn thành cho cô nội dung của phía học tập như sau. Hạt electron được tìm ra bởi Thomson vào năm 1897 khi ông nghiên cứu sự phóng điện giữa hai điện cực có hiệu điện thế bằng 15kH.

Khối lượng của hạt electron 9,109 x 10-31kg và điện tích của nó là 1,602 x 10-31V. Do đây là điện tích nhỏ bé nhất được tìm ra, vì vậy người ta quy ước Giá trị 1,602 x 10-31 Coulomb là điện tích đơn vị Do đó, điện tích của hạt electron của chúng ta sẽ là chữ 1 Hạt proton được tìm ra bởi Rudolf V vào năm 1918 Khi ông bắn phá hạt nhân nguyên tử nitrogen bằng hạt alpha Khối lượng của hạt proton bằng 1,672 x 10-27 kg Và điện tích của nó bằng 1,602 nhân 10 mũ trừ 31 lồng và do đó sẽ có giá trị là cộng 1 hạt nêu trông được tìm ra bởi Chuck Witt vào năm 1932 khi ông bắn phá hạt nhân nguyên tử Perium bằng hạt alpha hạt nêu trông có khối lượng sấp xỉ bằng hạt proton 1,675 nhân 10 mũ trừ 27 kg và có điện tích bằng Như vậy, chúng ta có thể kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử như sau Thứ nhất, nguyên tử gồm 2 phần Là hạt nhân hay còn gọi là nucleic Gồm hạt proton mang điện dương và hạt neutron không mang điện Cả hạt proton và neutron đều nằm ở tâm của nguyên tử Thứ 2, đó là lớp vỏ nguyên tử gồm các hạt electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân. Ở đây chúng ta có một điểm lưu ý cho cô, đó là do nguyên tử trung hòa với điện, nên trong nguyên tử số hạt proton luôn bằng với số hạt electron. Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng lý thuyết để làm cho cô một ví dụ sau đây.

Cô cho nguyên tử nguyên tổ X có tổng số hạt proton, neutron và electron bằng 34 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 10 hạt Các em hãy xác định thành phần cấu tạo của những tựa x Chúng ta sẽ có một khoảng thời gian ngắn để suy nghĩ và trả lời câu hỏi Chúng ta sẽ cùng nhau phân tích bài tập cô vừa cho như sau Thứ nhất Cô sẽ tiến hành gọi số hạt proton của X là Z và số hạt neutron là N. Vì nguyên tử trung hòa về điện nên ta luôn có số hạt proton bằng số hạt electron và bằng Z. Theo giả thiết, ta có hệ phương tình như sau. Thứ nhất, tổng số hạt trong nguyên tử bằng 34, như vậy 2Z cộng N bằng 34. Số hạt mang điện, tức là hạt proton và electron, nhiều hơn số hạt.

không mang điện là neutron là 10 hạt Như vậy 2Z chữ N bằng 10 Giải phương trình 1 sao và 2 sao chúng ta sẽ có Z bằng 11, N bằng 12 Do đó nguyên tử X sẽ có 11 proton 12 neutron và 11 electron Chúng ta chuyển sang ví dụ thứ 2 Các em hãy so sánh cho cô khối lượng của hạt proton Với hạt neutron và hạt electron Biết, khối lượng của proton là 1,672 x 10-27 kg Neutron là 1,675 x 10-27 kg Và electron là 9,109 x 10-31 kg Với câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích như sau Thứ nhất, hạt proton Khối lượng của hạt monotone chia cho khối lượng của hạt electron bằng 1,672 x 10-27 chia cho 9,109 x 10-31 sấp xỉ bằng 1836 lần. Còn khối lượng của hạt nêu trông chia cho khối lượng của hạt electron sẽ bằng 9,675 x 10-27 chia cho 9,109 x 10-31 sấp xỉ bằng 1839 lần. Từ kết quả thí nghiệm, ví dụ này chúng ta có thể thấy khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở phần hạt nhân.

Chúng ta chuyển sang phần thứ 2, kích thước và khối lượng của nguyên tử, một nhỏ kích thước. Như các em đã biết, mỗi nguyên tử khác nhau thì có kích thước khác nhau. Đó là khoảng không gian được tạo bởi sự chuyển động của electron. Và nếu coi nguyên tử như một cối cầu thì đường kính của nó chỉ vào khoảng 10 mũ trừ 10m. Như vậy nếu sử dụng hệ đơn vị mét để đo kích thước của nguyên tử thì tương đối bất tiện.

Vì vậy người ta quy ước sử dụng hệ đơn vị đo là picomet, viết tắt là PM hoặc Armstrong để đo kích thước của nguyên tử. Với quy ước 1 picomet thì bằng 10 mũ trừ 12m. Còn 1 antron thì bằng 10 mũ trừ 10m.

Vậy thì chúng ta hãy so sánh cho cô đường kính của nguyên tử khoảng 10 mũ trừ 10m và đường kính của hạt nhân khoảng 10 mũ trừ 14m. Ta có phép tính đường kính của nguyên tử chia cho đường kính hạt nhân thì sắp chỉ khoảng 10.000 lần. Hay cô nói cách khác, một lần nữa chúng ta khẳng định.

Nguyên tử có cấu tạo rỗng Chúng ta chuyển sang phần thứ 2 Khối lượng của nguyên tử Như các em đã biết Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ Do đó nếu mà một lượng nhỏ của chất Thì cũng chứa đến hàng tỷ tỷ nguyên tử Ví dụ trong 2 găm carbon Chúng ta sẽ thấy nó có chứa khoảng 10 mũ 23 nguyên tử carbon Do đó không thể sử dụng hệ đơn vị khối lượng là kg để đo khối lượng nguyên tử được Mà người ta quy ước sử dụng hệ đơn vị khối lượng nguyên tử viết tắt là AMU Người ta quy ước 1 AMU bằng 1 phần 12 khối lượng 1 nguyên tử carbon 12 Và có giá trị tất tỷ khoảng 1,6 1,661 x 10-27 kg Bây giờ các em hãy thực hành tính cho cô Khối lượng của proton, neutron và electron ra đơn vị AMU Chúng ta có khối lượng của proton sẽ bằng 1,672 x 10-27 chia cho 1,661 x 10-27 x 1 AMU Khối lượng của neutron Cũng vậy, xỉ 1AMU Tuy nhiên, khối lượng của electron rất nhỏ 0,00055U Từ toàn bộ lý thuyết này, các em hãy phận dụng để làm cho cô một ví dụ như sau Chúng ta sẽ cùng nhau làm bài 5 trong sách giáo khoa Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron Trong hạt nhân dựa vào bảng 1 chấp 1 Tức là bảng về khối lượng của các loại hạt Hãy tính và so sánh khối lượng của hạt nhân So với khối lượng của nguyên tử Và khối lượng của hạt nhân So với khối lượng của lớp vỏ nguyên tử Chúng ta sẽ có một vài phút để suy nghĩ câu hỏi này Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng các kiến thức để giải ví dụ Cô có Khối lượng hạt nhân thì bằng tổng khối lượng của proton và neutron bằng 14AMU. Do nguyên tử trung hòa với điện nên số proton luôn bằng với số electron và bằng 7. Do đó lớp vỏ của nguyên tử sẽ có khối lượng bằng 0.00385AMU và khối lượng của toàn nguyên tử sẽ bằng 14.00385AMU. Nếu so khối lượng của hạt nhân với khối lượng nguyên tử, ta sẽ thấy khối lượng của hạt nhân sẽ bằng 0,997 lần khối lượng của nguyên tử Còn khối lượng của hạt nhân so với khối lượng của lớp vỏ nguyên tử thì sẽ bằng 3636,36 lần Hay nói cách khác một lần nữa chúng ta khẳng định khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân Chúng ta chuyển sang phần 35A Điện tích hạt nhân và số khối Như các em đã biết, nguyên tử được cấu tạo bởi proton, neutron và electron Nếu cô có nguyên tử có Z proton, N neutron và Z electron Thì do proton mang điện dương, còn neutron không mang điện Nên điện tích hạt nhân của nguyên tử do toàn bộ lượng hạt proton phê tịch Và có giá trị bằng cộng Z Hay cô có thể nói Số đơn vị điện tích hạt nhân của X thì bằng Z. Thứ 2, về mặt tính số khối. Số khối được ký hiệu là A, được tính bằng tổng số proton cộng với số neutron trong hạt nhân.

Hay về mặt hiểu thức, A sẽ bằng Z cộng N. Cô có ví dụ như sau. Cô cho hạt nhân nguyên tử sodium có...

Số proton là 11 và neutron là 12. Hãy tính số khối của sodium. Chúng ta có số khối của sodium bằng 11 hạt proton cộng 12 hạt neutron và bằng 23. Ví dụ tiếp theo là bài 6 trong các dạng khoa. Aluminium là kim loại phổ biến nhất. trên vỏ trái đất và được sử dụng trong các ngành xây dựng, ngành điện hoặc sản xuất đồ gia dụng.

Hạt nhân của nguyên tử aluminum có điện tích là cộng 13 và số khối bằng 27. Hãy tính số của nốt tông, nêu trông và electron có trong nguyên tử của aluminum. Với bài tập này, chúng ta sẽ cùng phân tích như sau. Do điện tích hạt nhân của nhôm là cộng 13, do đó nhôm sẽ có 13 proton Số khối của nhôm bằng số proton cộng với số neutron Do đó, số neutron sẽ bằng số khối là 27 chứ đi số proton là 14 Mặt khác, nguyên tử trung hòa về điện nên số electron sẽ bằng với số proton và bằng 13 Hay là cách khác, nguyên tử aluminum sẽ có 13 proton, 14 neutron và 13 electron.

Như vậy, trong bài học ngày hôm nay, các em đã học được như sau. Thứ nhất, nguyên tử vô cùng nhỏ, nhưng được tạo thành từ các hạt nhỏ hơn gồm hạt nhân, chứa proton mang điện tích dương và neutron không mang điện. Và vỏ nguyên tử chứa các hạt electron mang điện tích âm. Do nguyên tử trung hòa về điện, nên số proton luôn bằng với số electron. Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân do khối lượng của hạt electron rất nhỏ so với khối lượng của vừa đôi tông và neutron.

Hạt nhân nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ so với kích thước của nguyên tử. Bây giờ chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học vào các câu hỏi củng cố như sau. Câu hỏi số 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là?

Phương án A. Electron và neutron. Phương án B, electron và proton Phương án C, neutron và proton Và phương án D, electron, neutron và proton Các loại hạt cầu tạo nên hầu hết hạt nhân của nguyên tử Bao gồm proton mang điện dương và neutron không mang điện Sau đó, đáp án chính xác cho câu hỏi số 1 sẽ là phương án C Câu hỏi số 2 Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử chính là hạt proton Do đó, đáp ảnh đúng cho câu 2 sẽ là hướng ảnh B.

Câu hỏi số 3. Cho nguyên tử P có Z bằng 15 và A bằng 31. Vậy, nguyên tử P sẽ có bao nhiêu proton, neutron và electron? Chúng ta có P có Z bằng 15. Do đó, hạt nhân của P sẽ có 15 hạt proton. Và lớp vỏ của P sẽ có 15 electron. Số hạt neutron của B sẽ được tính bằng số khối là 31, chứ 15 và bằng 16 hạt.

Sau đó, đáp án đúng cho câu hỏi số 3 này sẽ là phần hàn tên. Câu hỏi số 4. Nguyên tử X có 16 proton trong hạt nhân. Cho các pháp miều vế X, X có 26 neutron trong hạt nhân.

X có 26 electron ở lớp vỏ của nguyên tử X. có điện tích hạt nhân là 26 cộng và cối lượng nguyên tử X sắp xỉ bằng 26 AMU. Trong phát biểu trên, chúng ta thấy có 2 phát biểu đó là X có 26 electron ở lớp vỏ và điện tích hạt nhân là 26 cộng.

Do đó, đáp án đúng cho câu hỏi này sẽ là phần hàn bệt. Như vậy, chúng ta đã kết thúc nội dung của bài học đồng. Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn